Lớp học thêm Ngữ văn 9

» Lớp học thêm » Lớp học thêm môn Ngữ Văn

Lớp học thêm Ngữ văn 9
Chủ nhật - 17/06/2018 17:39

Những năm cuối cấp, các em dường như khá bận rộn với việc học, để chuẩn bị cho việc thi chuyển cấp, hay thi vào các trường chuyên. Với bộ môn Ngữ văn lớp 9

Lớp học thêm Ngữ văn 9

Lớp học thêm Ngữ văn 9

LỚP HỌC THÊM NGỮ VĂN 9


Những năm cuối cấp, các em dường như khá bận rộn với việc học, để chuẩn bị cho việc thi chuyển cấp, hay thi vào các trường chuyên. Với bộ môn Ngữ văn lớp 9, các em cần đạt được những kỹ năng phân tích cảm thụ văn bản, khả năng viết các bài nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lý hay một hiện tượng trong đời sống, ngoài ra các em còn phải nắm vững những kiến thức về ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, so sánh, ẩn dụ , hoán dụ….

Vì khi thi tuyển vào các trường chuyên, nhà trường đều có sự phân loại học sinh, để chọn ra những học sinh vượt trội hơn, nên bài văn của các em cần có những nét độc đáo riêng, phải là một bài văn “lạ” có những ý tưởng hay, sâu sắc, gây ấn tượng được với giảm khảo.

gia sư văn lớp 9 uy tín hà nội

Môn Ngữ văn 9 đã là một môn học khó, không phải học sinh nào cũng có thể cảm thụ văn bản tốt, hay viết hay một bài nghị luận, chưa kể kiến thức văn học ngày càng nhiều và đa dạng, mỗi tác giả lại có một phong cách sáng tác khác nhau. Vì vậy, để học tốt bộ môn này, các em cần chịu khó tìm tòi, siêng đọc sách để tăng thêm vốn từ và khả năng diễn đạt của bản thân. Bên cạnh đó, các em còn phải trang bị cho mình những kỹ năng khi viết một bài văn.

Đây lại là một môn học chính, nên các em không thể bỏ qua hay hay lơ là. Nhiều em cảm thấy chán nản và không có hứng thú khi học bộ môn này, điều đó không chỉ khiến kết quả môn Văn bị giảm sút, mà kéo theo đó là kết quả xếp loại học lực chung cũng bị kém đi.

Hiểu và cảm thông với những khó khăn của các em, Trung tâm Hocgioi.vn tổ chức các lớp học thêm Ngữ Văn 9, với đội ngũ Giảng viên và Giáo viên giỏi, chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm sẵn sàng giúp các em tìm ra những phương pháp học tốt nhất và tạo hứng thú cho học sinh đối với môn Ngữ văn 9, tham gia lớp học thêm Ngữ văn 9 sẽ giúp các em cải thiện tình hình học tập cho các em, cũng như nổ lực cùng các em để có kết quả tốt nhất trong kì thi chuyển cấp vào lớp 10 và thi vào các trường THPT chuyên ở Hà Nội.

KHUNG NỘI DUNG KHÓA HỌC NGỮ VĂN LỚP 9

 

Tuần

Buổi

Nội dung giảng dạy

Chủ đề lớn

PHẦN I. LÝ THUYẾT

1

1

Văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ

  • Tìm hiểu chung: thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Nhân vật Vũ Nương
  • Các chi tiết nghệ thuật đặc sắc

Kiến thức tác phẩm mảng văn học trung đại

2

Văn bản : Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) – Ngô Gia Văn Phái

  • Tìm hiểu chung: thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Hình tượng nhân vật cua Quang Trung
  • Số phận thảm bại của quân xâm lược và vua tôi Lê Chiêu Thống bán nước hại dân

2

3

Văn bản: Truyện Kiều – Nguyễn Du

  • Tìm hiểu chung: Nguồn gốc xuất xứ, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Tác giả Nguyễn Du
  • Tác phẩm Truyện Kiều

 

4

Văn bản: Đoạn trích: “ Chị em Thúy Kiều”

  • Tìm hiểu chung: Nguồn gốc xuất xứ, vị trí,  bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết:
  • Giới thiệu khái quát về hai chị em Thúy Kiều
  • Gợi tả vẻ đẹp của Vân
  • Gợi tả vẻ đẹp của Kiều
  • Nhận xét chung về cuộc sống, phẩm hạnh của hai chị em Kiều.

3

5

Văn bản: Đoạn trích: “ Cảnh ngày xuân”

  • Tìm hiểu chung: vị trí, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Khung cảnh ngày xuân
  • Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
  • Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về

6

Văn bản: Đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”

  • Tìm hiểu chung: vị trí, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều
  • Nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Kiều
  • Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật

 

4

7

Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga – Nguyễn Đình Chiểu

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Nhân vật Lục Vân Tiên
  • Nhân vật Kiều Nguyệt Nga

 

8

Kiểm tra cuối tháng

5

9

Văn bản: Đồng chí - Chính Hữu

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Cơ sở hình thành tình đống chí
  • Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội
  • Biểu tượng đẹp – bức tranh đẹp, giàu chấtt hơ về tình đồng chí, đồng đội

 

 

 

 

 

 

Mảng kiến thức về thơ hiện đại

10

Văn bản:  Đồng chí (Tiếp) – Chính Hữu

 

6

11

Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Hình ảnh những chiếc xe không kính
  • Hình ảnh những người lính lái xe

12

Văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật (Tiếp)

 

7

13

Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
  • Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
  • Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

14

Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
  • Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
  • Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

8

15

Văn bản: Bếp lửa – Bằng Việt

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Hình ảnh bếp lửa
  • Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh người bà gắn liền với bếp lửa
  • Những suy ngẫm về bà và bếp lửa
  • Nỗi nhớ của cháu về bà và bếp lửa

16

Kiểm tra cuối tháng

9

17

Văn bản: Ánh trăng – Nguyễn Duy

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Kí ức về vầng trăng trong quá khứ và hiện tại
  • Tình huống bất ngờ khiến kí ức ùa về
  • Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả

18

Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời
  • Cảm xúc của tác giả về mùa xuân của đất nước
  • Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả trước mùa xuân đất nước
  • Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế

10

19

Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

(tiếp theo)

20

Văn bản: Viếng lăng Bác – Viễn Phương

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Cảm xúc của tác giả trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng
  • Cảm xúc của tác giả trước đoàn người vào lăng viếng Bác
  • Cảm xúc của tác giả khi vào lăng, nhìn thấy di hài Bác
  • Những tình cảm, cảm xúc trước lúc ra về

 

11

21

Văn bản: Viếng lăng Bác – Viễn Phương

(Tiếp theo)

22

Văn bản: Sang thu – Hữu Thỉnh

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về.
  • Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
  • Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về đời người lúc chớm thu

 

12

23

Văn bản: Sang thu- Hữu Thỉnh

(tiếp theo)

24

Kiểm tra cuối tháng

13

25

Văn bản: Nói với con – Y Phương

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn
  • Người cha nói về truyền thống quê hương
  • Lời dặn dò con trên đường đời

26

Văn bản: Đọc thêm: Con Cò + Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Con cò (Chế Lan Viên)
  • Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm)

14

27

Văn bản: Làng – Kim Lân

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Tình huống truyện
  • Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai

Mảng kiến thức văn bản truyện hiện đại.

 

 

 

 

28

Văn bản: Làng – Kim Lân

                 (Tiếp theo)

15

29

Văn bản: Lặng lẽ Sapa – Nguyễn Thành Long

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Tình huống truyện
  • Nhân vật anh thanh niên
  • Nhân vật ông họa sĩ
  • Nhân vật cô kĩ sư trẻ
  • Nhân vật anh cán bộ nghiên cứu sét + ông kĩ sư vườn rau

30

Văn bản: Lặng lẽ Sapa – Nguyễn Thành Long

                   (Tiếp theo)

16

31

Văn bản: Chiếc lược ngà  -Nguyễn Quang Sáng

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Tình huống truyện
  • Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu
  • Tình cảm ông Sáu dành cho bé Thu

32

Kiểm tra cuối tháng

17

33

Văn bản: Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng

                      (tiếp theo)

 

34

Văn bản: Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Những nét chung của 3 nhân vật : Phương Định, Nho, Thao
  • Những nét riêng của 3 nhân vật: Phương Định, Nho, Thao

18

35

Văn bản: Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê

(tiếp theo)

36

Văn bản: Bến quê – Nguyễn Minh Châu

(Đọc thêm)

 

19

37

Ôn tập học kì

38

Ôn tập học kì

20

39

Ôn tập học kì

40

Kiểm tra cuối tháng

21

41

Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết

Văn bản nhật dụng + văn bản nước ngoài

42

Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình + Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển trẻ em.

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết

22

43

Văn bản: Bàn về đọc sách

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết

44

Văn bản: Tiếng nói văn nghệ

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết

23

45

Văn bản: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết

46

Hướngdẫn các văn bản nước ngoài: Cố hương, Những đứa trẻ

24

47

Hướngdẫn các văn bản nước ngoài: Mây và sóng, Bố của Xi –mông, …

48

Kiểm tra cuối tháng

PHẦNII . LUYỆN PHƯƠNG PHÁP

25

48

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI

LUYỆN ĐỀ VỀ MẢNG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

50

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI

26

51

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI

52

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI

27

53

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI

54

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI

28

55

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI

56

Kiểm tra cuối tháng

29

57

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ VỀ THƠ HIỆN ĐẠI

58

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI

30

59

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI

60

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI

31

61

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI

62

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI

32

63

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI

64

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: THƠ HIỆN ĐẠI

33

65

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ VỀ VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI

66

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI

34

67

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI

68

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI

35

69

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI

70

LUYỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI

36

71

ÔN TẬP CHUNG

72

ÔN TẬP CHUNG

37

73

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

74

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

38

75

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

76

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

39

77

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

78

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

40

79

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

80

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

41

81

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

82

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

42

83

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

84

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

43

85

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

86

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

44

87

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

88

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

45

89

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

90

LUYỆN ĐỀ VÀO 10

lop hoc them toan

Văn Phòng Trung tâm Hocgioi.vn

Thầy Đức ĐHSP ( Tổ trưởng tổ Toán phụ trách Trung tâm)
1 Di động: Thầy Đức  0912.81.88.55 - Cô Hương 098.66.88.552
1 Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666

1 Website: www.hocgioi.vn 

ĐỊA ĐIỂM HỌC
Địa chỉ: Trụ sở chính:              

        CS1Số 11  Khu tập thể ĐH Sư Phạm - Cầu Giấy – Hà Nội 
        CS2Phòng C1803 Tòa nhà Golden Palace Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
        CS3Số 16 Phố Vĩnh Phúc - Ba Đình - Hà Nội
        CS4Số 8 ngõ 49 Phố Linh Lang - Ba Đình - Hà Nội
        CS5Số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
        CS6Số 100, ngõ 100, đường Lê Thanh Nghị - Hai Bà Trưng -  Hà Nội 
      
 Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666
 Di động: 0912.81.88.55 - 098.66.88.552
 Email: Trungtamhocgioi@gmail.com  
 Websitewww.hocgioi.vn 
 Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ từ các bậc phụ huynh và học sinh!


Bài viết liên quan

 
Hỗ trợ trực tuyến
Dịch vụ
Thầy Đức
0915.81.88.55