Lớp học thêm Ngữ văn 7 ở Hà Nội

» Lớp học thêm » Lớp học thêm môn Ngữ Văn

Lớp học thêm Ngữ văn 7 ở Hà Nội
Thứ hai - 18/06/2018 03:49

Vậy các em phải học những gì trong chương trình văn 7? Học như thế nào để đạt kết quá tốt nhất có lẽ là những vướng mắc mà các em học sinh lớp 7 cần lắm một câu trả lời. Trung tâm Hocgioi.vn tổ chức lớp học thêm môn Ngữ văn 7 sẽ giúp các em nhìn nhận các vấn đề trên như sau:

Lớp học thêm Ngữ văn 7 ở Hà Nội

Lớp học thêm Ngữ văn 7 ở Hà Nội

Lớp học thêm Ngữ văn 7

Người ta thường nói văn học bắt nguồn từ cuộc sống và quay trở lại để phục vụ cho chính cuộc sống ấy. Câu nói có vẻ hàn lâm kia lại ẩn chứa nhiều ý nghĩa của việc học văn. Trải dài theo chương trình giảng dạy từ bậc Tiểu học đến Cấp 3, môn Văn luôn chiếm một vị trí không thể thay thế trong các môn học cơ bản chính thức của chương trình. Đến với cấp 2, các em tiến dần từ việc bắt đầu làm quen với chương trình học khá mới mẻ của môn Ngữ Văn và dần dần tiếp cận với những chuẩn kiến thức khó hơn, xa hơn so với năm cấp dưới. Nếu như Văn lớp 6 là sự khởi đầu để tạo cho các em sự hiểu biết ban đầu, làm quen với một chương trình giảng dạy mới thì sang lớp 7, vẫn trên những cơ cấu chính thức của môn Ngữ văn đó là các phần Đọc hiểu Văn bản, phần Tiếng Việt và phần làm văn các em sẽ tiếp tục được thầy cô truyền tải cho những kiến thức mới về những tác phẩm văn học với nhiều thể loại khác nhau, cùng những bài học Tiếng Việt mới mẻ hơn và cùng với đó là phần Làm văn cũng có thêm những sự bổ sung nhất định so với lớp 6.
Vậy các em phải học những gì trong chương trình văn 7? Học như thế nào để đạt kết quá tốt nhất có lẽ là những vướng mắc mà các em học sinh lớp 7 cần lắm một câu trả lời. Trung tâm Hocgioi.vn tổ chức lớp học thêm môn Ngữ văn 7 sẽ giúp các em nhìn nhận các vấn đề trên như sau:
1.Chương trình văn học lớp 7
- Phần Văn bản: Một khối lượng văn bản lớn, tuy nhiên sẽ được chia theo từng giai đoạn, từng mảng chủ đề chính để các em dễ dàng hơn trong việc đọc hiểu, nghiên cứu và khám phá.
- Văn bản nhật dụng: Những tác phẩm viết về cuộc sống thường nhật
- Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Thể loại ca dao dân ca: Ca dao dân ca, những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát than thân, Những câu hát châm biếm. những giai điệu ca dao với giọng điệu ngọt ngào có, sâu lắng có, tâm trạng có, mỉa mai, châm biếm có sẽ mang lại cho các em tiếng lòng của người xưa, của những tâm hồn đa dạng, đầy màu sắc.
- Các bài thơ ý nghĩa và nhân văn về lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc, về nỗi lòng người phụ nữ: Nam quốc Sơn hà, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường vọng ra, Phò giá về kinh, Bước tới đèo ngang, Sau phút chia ly, Bài ca Côn Sơn, Bánh trôi nước,..
- Các tác phẩm văn xuôi trữ tình: Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của tôi, Một thứ quà của lúa non – Cốm.
- Văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Những đức tính giản dị của Bác Hồ,…
2. Phần Tiếng Việt: 
- Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt, Quan hệ từ, Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, Từ đồng âm, Thành ngữ, chơi chữ. Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu,..
3. Phần làm văn:
- Các em sẽ được rèn luyện các kỹ năng làm văn theo các phương thức: văn biểu cảm, văn nghị luận, các phép lập luận chứng minh, các phép lập luận giải thích,..
- Với kết cấu chương trình như vậy, có thể nói khối lượng kiến thức các em được học trong năm học lớp 7 khá lớn. Vậy làm thế nào để những em học sinh lớp 7 có thể dễ dàng học tốt môn Ngữ Văn 7
- Các em phải thường xuyên đọc văn bản trong sách giáo khoa, tự trả lời các câu hỏi đọc hiểu theo những gì mình rút kết và cảm thụ được để khi lên lớp, bài giảng của thầy cô sẽ dễ dàng đi đến tư duy của các em, tạo nên sự tương tác nhanh chóng và hiệu ứng tốt cho từng buổi học.
- Bên cạnh tài liệu là cuốn sách giáo khoa, để có thể hiểu sâu sắc từng vấn đề, từng tư tưởng ẩn trong câu chữ thì đòi hỏi các em phải có những sự liên hệ đến những nguồn tài liệu hay và bổ ích khác, đọc nhiều, nghiên cứu nhiều là điều rất cần thiết cho việc học văn và giỏi văn.
- Ngoài việc đọc nhiềuthì kỹ năng viết cũng đóng một vài trò quan trọng không kém khi học Văn. Bởi viết là lúc học sinh vừa vận dụng những kiến thức về văn bản, về các tài liệu đã được tìm hiểu và nghiên cứu vừa vận dụng những kỹ năng làm văn đồng thời sẽ có sự kết hợp với tư duy cảm xúc để tạo nên sự hài hóa trong lối hành văn.Giúp cho việc học văn trở nên hiệu quả và về lâu về dài sẽ đạt được nhiều kết quá ấn tượng hơn. Học tập là một quá trình, là một con đường không bao giờ trải sẵn hoa hồng mà nó là một con đường đầy gai góc, một con đường đầy những khó khăn. Học Văn cũng vậy, nếu có cố gắng, có ý chí, sự nỗ lực bạn sẽ thấy để học giỏi Văn.

KHUNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN VĂN LỚP 7

------------------------------------

 

Tuần

Buổi

Nội dung giảng dạy

Chủ đề lớn

Học kì I

1

1

Văn bản: Cổng trường mở ra – Lý Lan

  • Tìm hiểu chung: thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày con đến trường.
  • Vai trò của nhà trường đối cới con

Chuyên đề văn bản nhật dụng + Ca dao dân ca

2

Văn bản : Mẹ tôi – Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

  • Tìm hiểu chung: thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Thái độ của người bố với En-ri-cô
  • Hình ảnh người mẹ
  • Tâm trạng của En-ri-cô

2

3

Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài

  • Tìm hiểu chung:thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Ý nghĩa của tên truyện
  • Tình cảm của hai anh em Thành và Thủy
  • Thủy chia tay với lớp học
  • Tâm trạng của Thành khi ra khỏi trường

 

4

Văn bản: Những câu hát về tình cảm gia đình

  • Tìm hiểu chung: Khái niệm, đặc điểm,…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Bài 1, 2, 3, 4
  • Nghệ thuật

 

3

5

Văn bản: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

  • Tìm hiểu chung: Khái niệm, đặc điểm,…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Bài 1, 2, 3, 4
  • Nghệ thuật

6

Văn bản: Những câu hát than thân

  • Tìm hiểu chung: Khái niệm, đặc điểm,…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Bài 1, 2, 3
  • Nghệ thuật

4

7

Văn bản: Những câu hát châm biếm

  • Tìm hiểu chung: Khái niệm, đặc điểm,…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Bài 1, 2, 3, 4
  • Nghệ thuật

8

Kiểm tra cuối tháng

5

9

Tiếng việt: Từ ghép

  • Lý thuyết
  • Các loại từ ghép
  • Nghĩa của từ ghép
  • Luyện tập

 

 

 

 

 

 

Chuyên đề: Từ và cấu tạo từ Tiếng việt + từ Hán Việt + Tạo lập văn bản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuyên đề Văn học trung đại + Từ loại

10

Tiếng việt:  Từ láy

  • Lý thuyết
  • Các loại từ láy
  • Nghĩa của từ láy
  • Luyện tập

 

6

11

Tiếng việt: Từ Hán – Việt

  • Lý thuyết
  • Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
  • Từ ghép Hán Việt
  • Sử dụng từ Hán Việt
  • Chú ý
  • Luyện tập

 

12

Tập làm văn: Liên kết trong văn bản

  • Lý thuyết
  • Tính liên kết của văn bản
  • Phương tiện liên kết trong văn bản
  • Luyện tập

7

13

Tập làm văn: Bố cục trong văn bản

  • Lý thuyết
  • Bố cục của văn bản
  • Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
  • Các phần của bố cục
  • Luyện tập

14

Tập làm văn: Mạch lạc trong văn bản

  • Lý thuyết
  • Mạch lạc trong văn bản
  • Các điều kiện để có một văn bản mạch lạc
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

8

15

Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản

  • Lý thuyết
  • Các bước tạo lập văn bản
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

16

Kiểm tra cuối tháng

9

17

Văn bản: Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Hai câu đầu
  • Hai câu sau

18

Văn bản: Phò giá về kinh – Trần Quang Khải

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Hai câu đầu
  • Hai câu sau

 

10

19

Tiếng việt: Đại từ

  • Lý thuyết
  • Thế nào là đại từ
  • Các loại đại từ
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

20

Tiếng việt: Quan hệ từ

  • Lý thuyết
  • Thế nào là quan hệ từ
  • Sử dụng quan hệ từ
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

11

21

Văn bản: Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

  • Tìm hiểu chung
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Hình tượng bánh trôi
  • Phẩm chất của người phụ nữ

 

22

Văn bản: Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Câu đề
  • Câu thực
  • Câu luận
  • Câu kết

 

12

23

Văn bản: Bạn đến chơi nhà –Nguyễn Khuyến

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Câu đề
  •  Câu thực
  • Câu luận
  • Câu kết

24

Kiểm tra cuối tháng

13

25

Văn bản:  Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Bức tranh thiên nhiên Côn Sơn
  • Hình tượng nhân vật trữ tình

26

Văn bản: Xa ngắm núi Thác Lư (Lý Bạch) + Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chương)

  • Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Bài 1
  • Bài 2

14

27

Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

  • Lý thuyết
  • Nhu cầu biểu cảm của con người
  • Đặc điểm chung của văn biểu cảm
  • Luyện tập

 

 

 

 

 

Chuyên đề văn biểu cảm

 

 

 

 

28

Tập làm văn: Đặc điểm văn bản biểu cảm

  • Lý thuyết
  • Ví dụ
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

15

29

Tập làm văn: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

  • Lý thuyết
  • Đề văn biểu cảm
  • Các bước làm bài văn biểu cảm
  • Luyện tập

 

30

Tập làm văn:Cách lập ý của bài văn biểu cảm

  • Lý thuyết
  • Liên hệ hiện tại và tương lai
  • Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
  • Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
  • Luyện tập

 

16

31

Tập làm văn: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người

  • Lý thuyết: nhắc lại các bước làm bài, hs chuẩn bị bài
  • Luyện tập: Trình bày miệng trước lớp

 

32

Kiểm tra cuối tháng

17

33

Tập làm văn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

  • Lý thuyết
  • Ví dụ
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

34

Tập làm văn: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

  • Lý thuyết
  • Ví dụ
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

18

35

Tiếng việt: Từ đồng nghĩa

  • Lý thuyết
  • Thế nào là từ đồng nghĩa
  • Sử dụng từ đồng nghĩa
  • Luyện tập

 

Chuyên đề từ vựng tiếng Việt

36

Tiếng việt: Từ trái nghĩa

  • Lý thuyết
  • Thế nào là từ trái nghĩa
  • Sử dụng từ trái nghĩa
  • Luyện tập

 

19

37

Tiếng việt: Từ đồng âm

  • Lý thuyết
  •  Thế nào là từ đồng âm
  • Sử dụng từ đồng âm
  • Luyện tập

 

38

Tiếng việt: Thành ngữ

  • Lý thuyết
  • Thế nào là thành ngữ
  • Sử dụng thành ngữ
  • Luyện tập

 

20

39

Ôn tập chung

40

Kiểm tra cuối tháng

21

41

Văn bản: Cảnh khuya -  Hồ Chí Minh

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Bức tranh thiên nhiên
  • Tâm trạng nhân vật trữ tình

 

 

 

 

Chuyên đề: Thơ hiện đại + kí hiện đạt + biện pháp tu từ

42

Văn bản: Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Bức tranh thiên nhiên
  • Tâm trạng nhân vật trữ tình

 

22

43

Văn bản: Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Những hình ảnh và kỉ niệm tuổi thơ
  • Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu.

44

Văn bản: Một thứ quà của lúa non : Cốm – Thạch Lam

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm
  • Ca ngợi giá trị của cốm
  • Cách thưởng thức cốm

23

45

Văn bản: Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc
  • Không khí và cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng

46

Văn bản: Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương

  • Tìm hiểu chung: thể loại. bố cục…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở Sài gòn của tác giả
  • Cảm nhận về phong cách con người Sài Gòn

24

47

Tiếng việt: Điệp ngữ + chơi chữ

48

Kiểm tra cuối tháng

Học kì 2

25

48

Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

  • Tìm hiểu chung: khái niệm, đặc điểm…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Nội dung
  • Nghệ thuật

 

 

Chuyên đề: Tục ngữ + văn nghị luận

50

Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội

  • Tìm hiểu chung: khái niệm, đặc điểm…
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Nội dung
  • Nghệ thuật

26

51

Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

  • Lý thuyết
  • Nhu cầu nghị luận
  • Thế nào là văn bản nghị luận
  • Luyện tập

52

Tập làm văn: Đặc điểm của văn bản nghị luận

  • Lý thuyết
  • Luận điểm
  • Luận cứ
  • Lập luận
  • Luyện tập

27

53

Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

  • Lý thuyết
  • Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận
  • Tìm hiểu đề văn bản nghị luận
  • Lập dàn ý cho đề văn nghị luận
  • Luyện tập

54

Tập làm văn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

  • Lý thuyết
  • Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

28

55

Tập làm văn: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

  • Lý thuyết
  • Lập luận trong đời sống
  • Lập luận trong văn nghị luận
  • Luyện tập

56

Kiểm tra cuối tháng

29

57

Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh

  • Tìm hiểu chung
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Nhận định chung về lòng yêu nước
  • Những biểu hiện của tình yêu nước
  • Nhiệm vụ của chúng ta

 

 

 

Chuyên đề văn học nghị luận + các kiểu câu

58

Văn bản: Đức tính giản dị của bác Hồ

  • Tìm hiểu chung
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Nhận định về đức tính giản dị của bác Hồ
  • Đức tính giản dị của bác Hồ
  • Những đặc sắc nghệ thuật

 

30

59

Văn bản: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

  • Tìm hiểu chung
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Tiếng việt đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
  • Một số dẫn chứng minh họa

 

60

Văn bản: Ý nghĩa của văn chương

  • Tìm hiểu chung
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Nguồn gốc của văn chương
  • Ý nghĩa và công dụng của văn chương
  • Nghệ thuật

 

31

61

Tiếng việt: Câu rút gọn

  • Lý thuyết
  • Thế nào là câu rút gọn
  • Cách dùng câu rút gọn
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

62

Tiếng việt: Câu đặc biệt

  • Lý thuyết
  • Thế nào là câu đặc biệt
  • Cách dùng câu đặc biêt
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

32

63

Ôn tập chung

 

64

Kiểm tra tháng

33

65

Tiếng việt: Thêm trạng ngữ cho câu

  • Lý thuyết
  • Đặc điểm trạng ngữ
  • Công dụng trạng ngữ
  • Tách trạng ngữ thành câu riêng
  • Luyện tập

 

 

 

Chuyên đề biến đổi câu + biện pháp tu từ + dấu câu

66

Tiếng việt: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  • Lý thuyết
  • Câu chủ động và câu bị động
  • Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Luyện tập

 

34

67

Tiếng việt: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

  • Lý thuyết
  • Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
  • Các trường hợp  dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

68

Tiếng việt: Liệt kê

  • Lý thuyết
  • Thế nào là phép liệt kê
  • Các kiểu liêt kê
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

35

69

Tiếng việt: Dấu chấm lửng và dấu chẩm phẩy

  • Lý thuyết
  • Dấu chấm lửng
  • Dấu chấm phẩy
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

70

Tiếng việt: Dấu gạch ngang

  • Lý thuyết
  • Công dụng của dấu gạch ngang
  • Phân biêt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

36

71

ÔN TẬP CHUNG

72

Kiểm tra tháng

37

73

Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

  • Lý thuyết
  • Mục đích và phương pháp chứng minh
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

Chuyên đề: Văn nghị luận chứng minh, giải thích + văn xuôi hiện đại + Kịch dân gian + văn bản hành chính công vụ

74

Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận chứng minh

  • Lý thuyết
  • Các bước làm bài lập luận chứng minh
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

38

75

Tập làm văn: Luyện tập lập luận chứng minhchứng minh

  • Lý thuyết
  • Ôn tập lại các bước  làm bài
  • Trình bày trên lớp
  • Luyện tập

 

76

Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

  • Lý thuyết
  • Mục đích và phương pháp lập luận giải thích
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

39

77

Tập làm văn: Cách làm bài văn lập luận giải thích

  • Lý thuyết
  • Các bước làm bài văn lập luận giải thích
  • Ghi nhớ
  • Luyện tập

 

78

Tập làm văn: Luyện tập lập luận giải thích

  • Lý thuyết
  • Tìm hiểu đề và tìm ý
  • Lập dàn ý và viết văn
  • Luyện tập

 

40

79

Văn bản: Sống chết mặc bay

  • Tìm hiểu chung
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Sự tương phản giữa cảnh bên ngoài và bên trong đình
  • Hình ảnh tên quan phủ

 

80

Văn bản: Quan âm thị kính

  • Tìm hiểu chung
  • Tìm hiểu chi tiết
  • Nhân vật thị Kính
  • Nhân vật Sùng bà

 

41

81

Tìm hiểu về văn bản hành chính công vụ

82

Ôn tập chung tiếng việt

42

83

Ôn tập chung tập làm văn

84

Ôn tập chung về văn bản

43

85

Ôn tập chung

86

LUYỆN ĐỀ

44

87

Kiểm tra tháng

lop hoc them toan

Văn Phòng Trung tâm Hocgioi.vn

Thầy Đức ĐHSP ( Tổ trưởng tổ Toán phụ trách Trung tâm)
1 Di động: Thầy Đức  0912.81.88.55 - Cô Hương 098.66.88.552
1 Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666

1 Website: www.hocgioi.vn 

ĐỊA ĐIỂM HỌC
Địa chỉ: Trụ sở chính:              

CS1Số 11  Khu tập thể ĐH Sư Phạm - Cầu Giấy – Hà Nội 
CS2Phòng C1803 Tòa nhà Golden Palace Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
CS3Số 16 Phố Vĩnh Phúc - Ba Đình - Hà Nội
CS4Số 8 ngõ 49 Phố Linh Lang - Ba Đình - Hà Nội
CS5Số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
CS6Số 100, ngõ 100, đường Lê Thanh Nghị - Hai Bà Trưng -  Hà Nội 
      
 Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666
 Di động: 0912.81.88.55 - 098.66.88.552
 Email: Trungtamhocgioi@gmail.com  
 Websitewww.hocgioi.vn 
 Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ từ các bậc phụ huynh và học sinh!

 

Bài viết liên quan

 
Hỗ trợ trực tuyến
Dịch vụ
Thầy Đức
0915.81.88.55