Lóp học thêm Toán 9 ở Hà Nội

» Lớp học thêm » Lớp học thêm Toán

Lóp học thêm Toán 9 ở Hà Nội
Thứ tư - 04/09/2019 13:46

Hocgioi.vn luôn ưu tiên việc giảng cho các em hiểu bản chất mỗi vấn đề Toán học và không yêu cầu các em thụ động học thuộc công thức mà hướng dẫn các em cách chứng minh công thức; đào sâu các bài toán điển hình đại diện cho các dạng toán trọng tâm.

Lóp học thêm Toán 9 ở Hà Nội

Lóp học thêm Toán 9 ở Hà Nội

Lớp học thêm Toán tại Hà Nội 

 
 
VÌ SAO MÔN TOÁN QUAN TRỌNG?

Mỗi ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều thông tin khác nhau cần phải phân tích, đánh giá, tổng hợp, phán đoán và ra các quyết định. Chẳng hạn, bạn gặp một thông tin đáng quan tâm trên báo đài, nếu bạn có kỹ năng đánh giá bạn sẽ có quyết định đúng hoặc có thái độ đúng với thông tin đó, bạn sẽ không bị hoang mang đối với những thông tin thiếu cơ sở, bạn sẽ nhanh chóng chuyển hóa các thông tin thành kiến thức hoặc biến thành cơ hội cho mình.

Đó chính là sự vận hành của toán học. Khi làm Toán, bạn cũng cần phân tích đánh giá dữ kiện đề bài để tìm ra hướng giải quyết, rồi lập luận để trình bày bài toán. Bạn có thể tính sai, bạn có thể lập luận không chặt chẽ, bạn có thế đánh giá giữ kiện thiếu sót hoặc sai lệch….Bạn cần rèn luyện liên tục để có lời giải và đáp số chính xác; để có tư duy mạch lạc hơn, logic hơn.

Hầu hết các ngành đều có mối liên hệ trực tiếp đến Toán học như: Y học, Dược học, Kinh tế, Ngân hàng, Giao thông - Vận Tải (logistics), Công nghệ thông tin, và mọi ngành kĩ thuật khác. Nền tảng Toán học tốt sẽ giúp bạn có hành trang vững chắc trong tương lai.

Học Toán còn giúp bạn rèn luyện tính cẩn trọng, tính kiên trì và vượt qua các thử thách ngày một lớn hơn. Học Toán giúp các bạn tư duy và giải quyết được những vấn đề phức tạp hơn.
VÌ SAO NÊN HỌC THÊM MÔN TOÁN?

Toán là môn học có tính logic cao, mỗi bài học đều có liên quan chặt chẽ đến các kiến thức cũ. Nếu các em không hiểu đúng, không hiểu sâu một vấn đề Toán học thì đến các bài học tiếp theo các em vất vả hơn rất nhiều hoặc không thể lĩnh hội sâu sắc các dạng Toán mới, cứ như vậy lỗ hổng kiến thức ngày một lớn hơn, các em dần mất đi sự tự tin đối với môn Toán. Điều này có thể dẫn đến việc các em sợ học, ngại học không chỉ đối với môn Toán.

Toán vốn là môn học chiếm nhiều thời lượng trên lớp nhất, thế nhưng chỉ một phút lơ là các em sẽ bỏ lỡ cơ hội hiểu một vấn đề. Khi học trên trường, tỉ lệ giáo viên trên học sinh ở ngưỡng 1/35, do vậy rất khó để thầy cô sát sao đến từng học sinh.

Vì vậy, việc gia đình chọn cho các con một nơi học thêm môn Toán là cần thiết để các em củng cố kịp thời kiến thức thiếu hụt, và có thể các em sẽ khai phá được năng lực học Toán và có cảm hứng học Toán khi gặp được thầy phù hợp.

HỌC TOÁN TRUNG TÂM HOCGIOI.VN CÓ KHÁC BIỆT GÌ?

Để đạt điểm tuyệt đối một bài toán các em cần có đủ hai yếu tố:

- Một là kiến thức, nghĩa là các em cần nhận dạng bài toán đúng và nhanh để tìm ra hướng giải quyết bài toán đúng hướng và kịp thời.

- Hai là kỹ năng, nghĩa là sau khi tìm được hướng giải các em cần có đủ kĩ năng để trình bày bài toán chặt chẽ và tính toán được kết quả chính xác. Hướng giải đúng nhưng vẫn có thể tính toán sai hoặc trình bày lỗi nếu bạn thiếu kỹ năng.

Để có được kiến thức các em cần tuyệt đối nói không với học tủ, “học vẹt”. Các em cần học thuộc các công thức bằng cách đào sâu bản chất cội rễ của vấn đề, tự chứng minh được công thức thì các em sẽ tự thuộc, nếu có quên các em cũng tự biết cách chứng minh và tìm ra công thức.

Hocgioi.vn luôn ưu tiên việc giảng cho các em hiểu bản chất mỗi vấn đề Toán học và không yêu cầu các em thụ động học thuộc công thức mà hướng dẫn các em cách chứng minh công thức; đào sâu các bài toán điển hình đại diện cho các dạng toán trọng tâm.

Lưu ý rằng: “lý luận là thực tiễn của thực tiễn”, không hiểu sâu lý thuyết thì không thể sáng tạo vận dụng làm bài tập.

Để có được kỹ năng tốt các em cần làm bài tập thường xuyên từ dễ đến khó, nghiên cứu thật kỹ các kỹ thuật trình bày của thầy cô, không lạm dụng máy tính cho những phép tính đơn giản.

Hocgioi.vn luôn tự rèn luyện và hướng dẫn các em rèn luyện hàng ngày các kỹ thuật - kỹ năng tính toán và trình bày sao cho ngày một hoàn hảo hơn. Sức mạnh của việc trình bày mạch lạc chi tiết là rất lớn. Một bài toán phức tạp nếu được trình bày chi tiết sẽ khiến một học sinh yếu cũng có thể hiểu được, bởi mọi kiến thức phức tạp là tập hợp nhiều vấn đề đơn giản.
 
Học Toán của Trung tâm Hocgioi.vn sẽ khiến các em có sở trường không phải là môn Toán sẽ tự tin hơn; khiến các em có tư duy Toán tốt trở nên ưu tú hơn. Chinh phục điểm 10 kỳ thi chuyển cấp lến lớp 10.

KHUNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 9 NĂM HỌC 2019– 2020

 

A – ĐẠI SỐ

SỐ BUỔI

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

CHỦ ĐỀ

TÊN BÀI

NỘI DUNG CHI TIẾT

6 BUỔI

CĂN BẬC HAI VÀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

Bài 1. Căn bậc hai và hằng đẳng thức

(2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai

2. Định nghĩa căn bậc hai số học

3. Định nghĩa căn thức bậc hai, điều kiện để căn thức bậc hai xác định

4. So sánh các căn bậc hai số học

5. Hằng đẳng thức

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

a. Ví dụ mở đầu

b. Quy tắc

c. Ví dụ mẫu

2. Liên hệ giữa phép tích và phép khai phương

a. Ví dụ mở đầu

b. Quy tắc

c. Ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

4. Trục căn thức ở mẫu

II – Bài tập vận dụng

2 BUỔI

RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Liệt kê lại các công thức, các quy tắc

2. Ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Làm các bài tập rút gọn tổng hợp và một số dạng câu hỏi liên quan

1 BUỔI

CĂN BẬC BA

Căn bậc ba

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. So sánh các căn bậc ba

4. Một số công thức biến đổi

II – Bài tập vận dụng

2 BUỔI

HÀM SỐ BẬC NHẤT

Bài 1. Bổ túc về hàm số. Hàm số bậc nhất.

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Khái niệm hàm số

2. Đồ thị hàm số

3. Hàm số đồng biến, nghịch biến

4. Hàm số bậc nhất

II – Bài tập vận dụng

Dạng 1. Tính giá trị của hàm số

Dạng 2. Chứng minh hàm số đồng biến hoặc nghịch biến

Dạng 3. Nhận dạng hàm số bậc nhất

Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( ). Luyện tập

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Đồ thị của hàm số bậc nhất có tính chất gì ?

2. Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất

II – Bài tập vận dụng

Dạng 1. Vẽ đồ thị hàm số

Dạng 2. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số đi qua một điểm cho trước

2 BUỔI

VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Vị trí tương đối của hai đường thẳng

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Hai đường thẳng song song

2. Hai đường thẳng cắt nhau

3. Hai đường thẳng trùng nhau

4. Hai đường thẳng vuông góc

II – Bài tập vận dụng

Dạng 1. Tìm điều kiện hai đường thẳng thỏa mãn vị trí tương đối cho trước

Dạng 2. Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị thỏa mãn điều kiện cho trước

1 BUỔI

HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( ).

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Khái niệm hệ số góc

2. Ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Xác định hệ số góc của đường thẳng

2 BUỔI

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG THẲNG

Một số bài toán về đường thẳng

I – Nhắc lại các kiến thức liên quan

II – Các dạng bài cơ bản

Dạng 1. Tìm giao điểm của hai đường thẳng

Dạng 2. Điểm cố định của đường thẳng

Dạng 3. Toán liên quan đến khoảng cách

Dạn g 4. Toán liên quan đến chu vi,diện tích

3 BUỔI

HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

a. Định nghĩa

b. Cách giải

II – Bài tập vận dụng

Dạng 1. Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ

Bài 2. Hệ phương trình chứa tham số (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

3 BUỔI

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

I – Các bước giải toán bằng cách lập phương trình

II – Các dạng bài tập

Dạng 1. Toán về quan hệ các số

Dạng 2. Toán làm chung công việc

Dạng 3. Toán chuyển động

Dạng 4. Các dạng toán khác

1 BUỔI

HÀM SỐ Y = AX2

Hàm số y= ax2

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Tính chất

2. Đồ thị

II – Bài tập vận dụng

2 BUỔI

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Bài 1. Phương trình bậc hai một ẩn

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Định nghĩa

2. Cách giải

II – Bài tập vận dụng

Dạng 1. Giải phương trình bậc hai thông thường

Dạng 2. Phương trình bậc hai chứa tham số

Bài 2. Luyện tập

Tiếp tục làm các bài toán về phương trình bậc hai chứa tham số

3 BUỔI

HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG

Hệ thức Vi-et và ứng dụng

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Hệ thức Vi-et

2. Ứng dụng

II – Bài tập vận dụng

2 BUỔI

TƯƠNG GIÁO GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL

Tương giao giữa đường thẳng và parabol

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Các vị trí tương đối của một đường thẳng và một parabol

2. Các ví dụ

II – Bài tập vận dụng

1 BUỔI

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn

I – Các dạng phương trình cơ bản và ví dụ

1. Phương trình trùng phương

2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

3. Phương trình tích

II – Bài tập vận dụng

3 BUỔI

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

I – Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

II – Các dạng thường gặp

Dạng 1. Toán về quan hệ giữa các số

Dạng 2. Toán chuyển động

Dạng 3. Toán năng suất

Dạng 4. Toán làm chung công việc

Dạng 5. Toán có nội dung hình học

Dạng 6. Các dạng khác

 

B – HÌNH HỌC

 

SỐ BUỔI

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

CHỦ ĐỀ

TÊN BÀI

NỘI DUNG CHI TIẾT

5

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (2 BUỔI)

I – Kiến thức cần nhớ

1. Bài toán mở đầu

2. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

II – Bài tập vận dụng

 

Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Bảng lượng giác của các góc đặc biệt

4. Cách dựng góc khi biết tỉ số lượng giác

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

I – Kiến thức cần nhớ

1. Các hệ thức

2. Áp dụng giải tam giác vuông

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Luyện tập chung

I – Tổng hợp kiến thức liên quan

II – Bài tập vận dụng

10 BUỔI

ĐƯỜNG TRÒN

Bài 1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa đường tròn

2. Cách xác định đường tròn

3. Tâm đối xứng, trục đối xứng

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Đường kính và dây cung

I – Kiến thức cần nhớ

1. So sánh độ dài của đường kính và dây

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

I – Kiến thức cần nhớ

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Ví trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

I – Kiến thức cần nhớ

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn

2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định lí

2. Giới thiệu về đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp

II – Bài tập vận dụng

Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn

(2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

2. Tính chất đường nối tâm

3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn

II – Bài tập vận dụng

Bài 8. Luyện tập chung (2 buổi)

 

 

GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung

I – Kiến thức cần nhớ

1. Góc ở tâm

2. Số đo cung

3. So sánh hai cung

4. Cộng só đo cung

2. Tính chất đường nối tâm

3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn

II – Bài tập vận dụng

10 BUỔI

Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định lí 1

2. Định lí 2

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Góc nội tiếp

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

I – Kiến thức cần nhớ

1. Đĩnh nghĩa

2. Tính chất

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

I – Kiến thức cần nhớ

1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

a. Định nghĩa

b. Tính chất

2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

a. Định nghĩa

b. Tính chất

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Cung chứa góc

I – Kiến thức cần nhớ

1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”

2. Cách giải bài toán quỹ tích

II – Bài tập vận dụng

Bài 7. Tứ giác nội tiếp (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ

1. Khái niệm tứ giác nội tiếp

2. Tính chất

3. Các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp

4. Khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp

II – Bài tập vận dụng

Bài 8. Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn

I – Kiến thức cần nhớ

Các công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 9. Luyện tập chung

I – Tổng hợp các kiến thức

II – Bài tập tổng hợp         

Tag: Lóp học thêm Toán 9 ở Hà Nội, tìm lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 9, tìm lớp học thêm toán 9, các lớp học thêm toán 9, khai giảng lớp học thêm toán 9

Bài viết liên quan

 
Hỗ trợ trực tuyến
Dịch vụ
Thầy Đức
0915.81.88.55