Trung tâm Hocgioi.vn tổ chức lớp học thêm Toán 8 ở Hà Nội, với đội ngũ Giảng viên và Giáo viên giỏi nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Toán 8, giúp học sinh củng cố và nâng cao các chuyên đề môn Toán 8 để thi học kỳ, cuối kỳ, thi học sinh giỏi cấp quận và thành phố.
Lớp học thêm Toán 8
Việc học hành trở nên rất khó khăn, áp lực đối với những bạn học sinh bị mất gốc. Đặc biệt là việc mất gốc đối với môn Toán 8, một trong những môn học bắt buộc và đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục ở trường học.
Môn Toán là môn học có sự logic, liên kết rất nhiều tới những nội dung kiến thức cũ. Nhiều bậc phụ huynh thấy con em mình gặp tình trạng mất gốc về môn học này như vậy, thường nghĩ đến việc gửi con em tới các trung tâm học thêm để bổ sung kiến thức. Vậy làm thế nào để tìm lớp học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội uy tín – hiệu quả cho con?
Với bề dày 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, Trung tâm Hocgioi.vn luôn tạo ra môi trường học tập hiệu quả môn Toán cho các em học sinh, nhất là đối với những học sinh yếu kém môn Toán 8.
Từ lâu câu chuyện các bậc phụ huynh cho con đi học thêm Toán lớp 8 ở khắp nơi rồi mà điểm số của con vẫn lẹt đẹt, không vượt qua điểm khá. Thậm chí các con còn không thích học Toán, cứ mỗi lần nghĩ đến môn Toán là tinh thần của con lại tỏ ra chán nản, ngán ngẩm, dần dần rồi bỏ hẳn môn Toán. Vậy nguyên nhân từ đâu khiến cho con trẻ học hành sa sút như vậy và phải làm thế nào để con trẻ yêu thích môn Toán từ đó đạt kết quả cao trong học tập.
Theo kinh nghiệm giảng dạy lâu năm dạy học thêm toán lớp 8 và tổng hợp từ nghiên cứu về tâm lí học trẻ em của các giáo sư trường đại học Princeton nước Mỹ chúng tôi phát hiện ra nguyên nhân khiến trẻ học kém và sợ học môn Toán thật bất ngờ:
(1) Có quá nhiều lỗ hổng kiến thức, kỹ năng
(2) Tiếp thu kiến thức chậm
(3) Năng lực tư duy kém
(4) Phương pháp học tập Toán 8 chưa tốt
(5) Thờ ơ với những giờ học trên lớp, thường xuyên không làm bài tập về nhà
Rất nhiều bậc phụ huynh vẫn còn đang loay hoay không biết làm thế nào để giúp con học thêm toán lớp 7 tốt hơn? Làm thế nào để con không sợ sệt với môn Toán nữa? Làm thế nào để con yêu Toán học hơn?…
1. Tạo tiền đề xuất phát cho việc học Toán: Việc đầu tiên để các em có thể học tốt là các em học sinh sẽ được truyền động lực qua khóa học trải nghiệm 2 buổi “Đánh thức cảm hứng học tập” giúp các em có được cảm hứng, tự tin hơn trong Toán học. Và đặc biệt là các em tin rằng mình sẽ làm được được.
2. Các em sẽ có được những phương pháp tư duy giải bài dựa trên góc nhìn của giáo viên
3. Nhận được giáo trình bài tập dành riêng cho việc luyện tập, phát triển tốc độ tư duy nhanh gấp 3-5 lần
4. Được đánh giá để điều chỉnh nâng cao năng lực học tập hàng tháng
5. Tự tin với môn Toán hơn gấp 3 lần
– Những học sinh đang cảm thấy chán ghét môn Toán
– Những học sinh học Toán lớp 8 mất rất nhiều thời gian mà điểm số không tăng
– Học sinh Khá muốn nâng cao năng lực môn Toán 8 của mình lên Giỏi
– Những học sinh muốn tham gia các kỳ thi HSG cấp trường, quận, TP,…
ĐIỂM KHÁC BIỆT TẠI TRUNG TÂM HOCGIOI.VNLÀ GÌ?
1. Các con sẽ luôn có được ĐỘNG LỰC, được truyền CẢM HỨNG học tập môn Toán.
2. Được hỗ trợ giải đáp thắc mắc hàng ngày + được học ôn tập miễn phí để nâng cao năng lực học Toán
3. TỰ TIN 100% với tất cả các kỳ thi, không còn lo lắng, run sợ, hồi hộp,…trong khi thi.
4. Tham gia chương trình “Học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội” các con sẽ: Được trang bị ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC, DẠNG BÀI và KỸ NĂNG để đạt ít nhất 8 điểm môn Toán vào lớp 10.
5. Có được những phương pháp học tập mới, GHI NHỚ NHANH, DỄ HIỂU, DỄ NHỚ, DỄ ÁP DỤNG nhanh gấp 3 lần so với những cách thông thường.
6. Để đạt điểm tối đa môn Toán các bạn học sinh sẽ được rèn luyện thành thạo những kỹ năng: kiểm soát lỗi sai trong quá trình làm bài, kỹ năng phân loại bài Toán, kiểm soát thời gian trong quá trình làm bài. Thành thạo kỹ năng sử dụng NHÁP và luôn luôn có thói quen KIỂM TRA ĐÁP SỐ khi làm bài.
7. ĐẶC BIỆT CÁC BẠN SẼ CÓ ĐƯỢC MẸO GHI ĐIỂM KỂ CẢ KHI KHÔNG KHÔNG BIẾT CÁCH LÀM.
Những học sinh nào nên tham dự “Khóa học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội?”
– Những học sinh đang cảm thấy chán ghét môn Toán
– Những học sinh học Toán mất rất nhiều thời gian mà điểm số không tăng
– Học sinh Khá muốn nâng cao năng lực môn Toán của mình lên Giỏi
– Những học sinh muốn tham gia các kỳ thi HSG cấp trường, quận, TP,…
Các em học sinh sẽ được hỗ trợ như thế nào trong quá trình học tập tại Hocgioi.vn
1. Những bạn học sinh tham dự “Khóa học thêm toán lớp 8 ở Hà Nội” nếu hổng kiến thức, kỹ năng tư duy giải bài kém,…các thầy cô sẽ sắp xếp giảng dạy 1-1 cho học sinh, để giúp học sinh gia tăng năng lực học tập.
2. Những bạn nào có khả năng học chuyên, thi chuyên sẽ được chuyển sang những lớp học chuyên Toán.
3. Trung tâm liên tục cập nhật thông tin tình hình học tập của các con theo tuần, theo tháng để các bậc phụ huynh được yên tâm.
4. Các bạn học sinh học tập tại Trung tâm sẽ được chữa bài, giả đáp thắc mắc, hỗ trợ kiến thức 24/24 hàng ngày qua kênh online.
5. Trong trường hợp bất khả kháng phải nghỉ như ốm, gia đình có việc bận,…các bậc phụ huynh gọi điện báo, trước các thầy cô tại Trung tâm sẽ sắp xếp dạy lại kiến thức con đã bị mất.
Văn Phòng Trung tâm Hocgioi.vn
Thầy Đức ĐHSP ( Tổ trưởng tổ Toán phụ trách Trung tâm)
Di động: Thầy Đức 0912.81.88.55 - Cô Hương 098.66.88.552
Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666
Website: www.hocgioi.vn
Tags: lớp học thêm toán 8 ở đâu tốt, tìm lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 8 ở hà nội,lớp học thêm Toán 8, lớp học thêm lớp 8, học thêm toán 8, tìm lớp học thêm toán 8, tìm lớp toán 8, học thêm toán 8
NĂM HỌC 2017 – 2018
A – ĐẠI SỐ
SỐ BUỔI | NỘI DUNG GIẢNG DẠY | ||
CHỦ ĐỀ | TÊN BÀI | NỘI DUNG CHI TIẾT | |
3 buổi | NHÂN ĐA THỨC | Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2. Ví dụ II- Bài tập vận dụng |
Bài 2. Nhân đa thức với đa thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Ví dụ II- Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Luyện tập chung | Luyện tập các dạng bài tập cơ bản Dạng 1. Thực hiện phép nhân Dạng 2. Rút gọn và tính giá trị biểu thức Dạng 3. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến Dạng 4. Tìm x thỏa mãn đẳng thức | ||
4 buổi | NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ | Bài 1. Những hằng đẳng thức đáng nhớ | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Bình phương của một tổng 2. Bình phương của một hiệu 3. Hiệu hai bình phương II- Bài tập vận dụng |
Bài 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Lập phương của một tổng 2. Lập phương của một hiệu 3. Tổng hai lập phương 4. Hiệu hai lập phương II- Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Luyện tập chung (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ 1. Nhắc lại các hằng đẳng thức 2. Bổ sung một số hằng đẳng thức khác và tam giác Pascal II – Bài tập rèn luyện | ||
13 buổi | PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ | Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ II- Bài tập vận dụng Các dạng bài hay gặp: - Phân tích đa thức thành nhân tử - Tìm x - Tính nhanh - Tính giá trị biểu thức - Áp dụng số học |
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ II- Bài tập vận dụng Các dạng bài hay gặp: - Phân tích đa thức thành nhân tử - Tìm x - Tính nhanh - Tính giá trị biểu thức - Áp dụng số học | ||
| Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ II- Bài tập vận dụng Các dạng bài hay gặp: - Phân tích đa thức thành nhân tử - Tìm x - Tính nhanh - Tính giá trị biểu thức - Áp dụng số học | |
Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hoặc thêm bớt hạng tử | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ II- Bài tập vận dụng Các dạng bài hay gặp: - Phân tích đa thức thành nhân tử - Tìm x - Tính nhanh - Tính giá trị biểu thức - Áp dụng số học | ||
Bài 5. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ II- Bài tập vận dụng Các dạng bài hay gặp: - Phân tích đa thức thành nhân tử - Tìm x - Tính nhanh - Tính giá trị biểu thức - Áp dụng số học | ||
| Bài 6. Luyện tập chung (2 buổi) | I – Nhắc lại các phương pháp cơ bản II – Bài tập rèn luyện | |
| Bài 7. Phương pháp đưa về bình phương và ứng dụng giải một số bài toán liên quan đến đa thức bậc hai (Phần cơ bản) (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ II – Bài tập vận dụng Ứng dụng giải một số dạng cơ bản hay gặp: - Phân tích đa thức thành nhân tử - Tìm x - Chứng minh biểu thức luôn nhận giá trị dương (hoặc âm) - Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (dạng cơ bản) | |
| Bài 8. Các phương pháp khác để phân tích đa thức thành nhân tử (phần nâng cao, 2 buổi) | I – Các phương pháp khác và ví dụ II – Bài tập vận dụng | |
| Bài 9. Phương pháp đưa về bình phương và ứng dụng giải một số bài toán liên quan đến đa thức bậc hai (Phần nâng cao) (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ II – Bài tập vận dụng Ứng dụng giải một số dạng hay gặp: - Phân tích đa thức thành nhân tử - Tìm x - Chứng minh biểu thức luôn nhận giá trị dương (hoặc âm) - Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất | |
5 buổi | CHIA ĐA THỨC | Bài 1. Chia đơn thức cho đa thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Nhắc lại công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số 2. Định nghĩa phép chia hết của hai đa thức 3. Định nghĩa phép chia hết của hai đơn thức 4. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Chia đa thức cho đơn thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Quy tắc chia: 2. Ví dụ II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Luyện tập chung | I – Nhắc lại các quy tắc II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Chia đa thức một biến đã sắp xếp | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Phép chia hết 2. Phép chia có dư II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Luyện tập | I – Nhắc lại kiến thức II – Bài tập vận dụng | ||
2 buổi | ÔN TẬP CHUNG (4 CHỦ ĐỀ TRÊN) | Ôn tập chung (2 buổi) | I – Tổng hợp kiến thức cần nhớ II – Bài tập rèn luyện |
10 buổi | PHÂN THỨC ĐẠI SỐ | Bài 1. Phân thức đại số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Định nghĩa 2. Hai phân thức bằng nhau II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Tính chất cơ bản của phân thức 2. Quy tắc đổi dấu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Rút gọn phân thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Ví dụ mở đầu 2. Quy tắc II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Tìm mẫu thức chung 2. Quy đồng mẫu thức II – Bài tập vận dụng | ||
| Bài 5. Phép cộng và phép trừ các phân thức đại số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Phép cộng a. Cộng hai phân thức cùng mẫu b. Cộng hai phân thức khác mẫu c. Tính chất của phép cộng 2. Phép trừ a. Phân thức đối b. Quy tắc trừ II – Bài tập vận dụng | |
Bài 6. Phép nhân và phép chia các phân thức đại số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Phép nhân a. Quy tắc nhân b. Tính chất của phép nhân 2. Phép chia a. Phân thức nghịch đảo b. Quy tắc chia II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 7. . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức | I – Kiến thức cần nhớ 1. Khái niệm biểu thức hữu tỉ 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 3. Giá trị của phân thức. Điều kiện để phân thức xác định II – Bài tập vận dụng | ||
| Bài 8. Các bài toán rút gọn tổng hợp (3 buổi) | Làm các bài rút gọn biểu thức và một số câu hỏi hay gặp như: - Tính giá trị - Tìm x nguyên để biểu thức nguyên | |
7 Buổi | PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN | Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải | I – Kiến thức cần nhớ 1. Mở đầu về phương trình a. Định nghĩa phương trình một ẩn b. Phương trình tương đương 2. Phương trình bậc nhất một ẩn a. Định nghĩa b. Cách giải II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Luyện tập. | I – Các ví dụ II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Phương trình tích | I – Định nghĩa và cách giải II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của một phương trình 2. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối | I – Các ví dụ II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 6. Luyện tập chung (2 buổi) | I – Nhắc lại kiến thức II – Bài tập vận dụng | ||
8 buổi | GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH | Bài 1. Mở đầu về giải toán bằng cách lập phương trình | I – Kiến thức cần nhớ 1. Ví dụ mở đầu 2. Các bước giải II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Dạng toán về quan hệ giữa các số, chữ số | I – Những lưu ý và ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Dạng toán chuyển động | I – Những lưu ý và ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Dạng toán năng suất | I – Những lưu ý và ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Dạng toán làm chung làm riêng | I – Những lưu ý và ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 6. Toán có nội dung hình học | I – Những lưu ý và ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 7. Luyện tập chung (2 buổi) | Luyện các bài tập | ||
5 Buổi | BẤT PHƯƠNG TRÌNH | Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân | I – Kiến thức cần nhớ 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 2. Định nghĩa bất đẳng thức 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 4. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 5. Tính chất bắc cầu của thứ tự II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập | I – Kiến thức cần nhớ 1. Mở đầu về bất phương trình 2. Hai quy tắc biến đổi tương đương 3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 4. Bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Bất phương trình tích | I – Kiến thức cần nhớ 1. Dạng bất phương trình và cách giải 2. Ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu | I – Kiến thức cần nhớ Các dạng bất phương trình và cách giải II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Luyện tập chung | I – Tổng hợp kiến thức II – Bài tập vận dụng | ||
4 buổi | ÔN TẬP CUỐI NĂM | Ôn tập cuối năm | Tổng hợp toàn bộ kiến thức và làm bài tập liên quan |
B – HÌNH HỌC
SỐ BUỔI | NỘI DUNG GIẢNG DẠY | ||
CHỦ ĐỀ | TÊN BÀI | NỘI DUNG CHI TIẾT | |
18 buổi | TỨ GIÁC. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH | Bài 1. Tứ giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của một tứ giác II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 2. Hình thang | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa hình thang 2. Nhận xét 3. Hình thang vuông II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 3. Hình thang cân | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang (2 buổi) | I – Đường trung bình của tam giác 1. Định lí mở đầu 2. Định nghĩa 3. Tính chất II - Đường trung bình của hình thang 1. Định lí mở đầu 2. Định nghĩa 3. Tính chất |
|
| Bài 5. Đối xứng trục. Đối xứng tâm | I – Kiến thức cần nhớ 1. Đối xứng trục a. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng b. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng c. Hình có trục đối xứng 2. Đối xứng tâm a. Hai điểm đối xứng qua một điểm b. Hai hình đối xứng qua một điểm c. Hình có tâm đối xứng |
|
| Bài 6. Hình bình hành | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 7. Luyện tập | Làm các bài tập chứng minh hình bình hành, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình bình hành để chứng minh |
|
| Bài 9. Hình chữ nhật | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 10. Luyện tập | Làm các bài tập chứng minh hình chữ nhật, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình chữ nhậtđể chứng minh |
|
| Bài 11. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 3. Đường thẳng song song cách đều II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 12. Hình thoi | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 13. Luyện tập | Làm các bài tập chứng minh hình thoi, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thoi để chứng minh |
|
| Bài 14. Hình vuông | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 15. Luyện tập | Làm các bài tập chứng minh hình vuông, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình vuông để chứng minh |
|
| Bài 16. Luyện tập chung (3 buổi) | I – Tổng hợp kiến thức Tổng hợp các dấu hiệu nhận biết các hình, điều kiện để từ hình ban đầu trở thành hình khác. II – Bài tập rèn luyện |
7 buổi | CHỦ ĐỀ 2 – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC | Bài 1. Đa giác. Đa giác đều | I – Kiến thức cần nhớ 1. Khái niệm đa giác 2. Đa giác đều II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Diện tích hình chữ nhật | I – Công thức tính II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Diện tích tam giác | I – Công thức tính II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Diện tích hình thang | I – Công thức tính II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Diện tích hình thoi | I – Công thức tính II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 6. Diện tích đa giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa diện tích đa giác 2. Ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 7. Luyện tập chung | Làm các bài tập tổng hợp | ||
4 buổi | ĐỊNH LÍ TA-LET | Bài 1. Định lí Ta-let trong tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng 2. Đoạn thẳng tỉ lệ 3. Định lí Ta-let II- Bài tập vận dụng |
Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-let | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định lí đảo 3. Hệ quả II- Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Luyện tập chung (2 buổi) | Làm các bài tập sử dụng định lí ta-let | ||
2 buổi | TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC | Bài 1. Tính chất đường phân giác của tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định lí 2. Chú ý II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Luyện tập | Làm các bài tập liên quan | ||
8 buổi | TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG | Bài 1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Định lí II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất : cạnh - cạnh - cạnh | I – Định lí II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Trường hợp đồng dạng thứ hai: cạnh - góc - cạnh | I – Định lí II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Trường hợp đồng dạng thứ ba: góc - góc | I – Định lí II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | I – Kiến thức cần nhớ 1. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 2. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 6. Luyện tập chung (3 buổi) | I – Tổng hợp kiến thức II – Bài tập rèn luyện | ||
2 buổi | HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG | Bài 1. Hình hộp chữ nhật | I – Kiến thức cần nhớ 1. Hình dạng và cách vẽ 2. Các khái niệm về song song và vuông góc trong không gian 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Hình lăng trụ đứng | I – Kiến thức cần nhớ 1. Hình dạng và cách vẽ 2. Công thức tính diện tích xung quanh 4. Công thức tính thể tích II – Bài tập vận dụng | ||
1 buổi | HÌNH CHÓP ĐỀU | Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Diện tích xung quanh 3. Thể tích II – Bài tập vận dụng |
4 buổi | ÔN TẬP CUỐI NĂM | Ôn tập cuối năm | Tổng hợp toàn bộ kiến thức và làm các bài tập tổng hợp |
Lưu ý: Nội dung học hoặc số buổi có thể bị thay đổi để phù hợp nhất với trình độ của học sinh từng lớp.
Bài viết liên quan