Lớp học thêm môn Toán 8 ở Hà Nội

Lớp học thêm môn Toán 8 ở Hà Nội

Lớp học thêm môn Toán 8 ở Hà Nội

Trung tâm Hocgioi.vn tổ chức lớp học thêm môn Toán 8 ở 8 Trung tâm của Hocgioi.vn , đội ngũ Giảng viên và Giáo viên giỏi nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Toán, giúp học sinh hiểu bài nhanh, học sinh được củng cố, nâng cao kiến thức môn Toán qua các chuyên đề...

LỚP HỌC THÊM MÔN TOÁN 8 Ở HÀ NỘI

Trung tâm Hocgioi.vn tổ chức lớp học thêm môn Toán 8 ở 8 Trung tâm của Hocgioi.vn , đội ngũ Giảng viên và Giáo viên giỏi nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Toán, giúp học sinh hiểu bài nhanh, học sinh được củng cố, nâng cao kiến thức môn Toán qua các chuyên đề...
Lớp học thêm môn Toán 8 ở Hà Nội
Lớp học thêm môn Toán 8 ở Hà Nội

1. Những học sinh nên tham gia khóa học này:

  enlightened Các em học sinh lớp 9 muốn có kết quả tốt hơn trong quá trình học tập.
 
  enlightened Các em lớp 9 muốn đạt từ 8 điểm trở lên ở bất kỳ kì thi nào.
 
  enlightened Các em học sinh muốn biết thêm hệ thống kiến thức từ lớp 1 đến lớp 9 giúp các em có một cái gốc vô cùng vững chắc để chinh phục các điểm số cao.
 
  enlightened Các em lớp 9 muốn biết bí mật tạo nên những bạn học giỏi  và những bạn học kém.
 
  enlightened Các em lớp 9 muốn biết cách học mà tốn ít thời gian nhưng vẫn làm đạt kết quả cao.
 
  enlightenedCác em học sinh  lớp 9 muốn tìm hiểu phương pháp học đặc biệt nhất của Trung tâm Onthitoan.vn.
 
2. Lợi ích của học sinh khi tham gia lớp học:
 
 enlightened Các em được hệ thống kiến thức của những năm cấp 2 (THCS) và kiến thức mới năm lớp 9. Kiến thức sẽ được lồng ghép vào từng chuyên đề giúp học sinh dễ dàng bù đắp kiến thức cơ bản và cập nhật nhanh kiến thức nâng cao.
 
 enlightened Các em được rèn luyện tư duy làm bài, thực hành thông qua các bài tập cũng như chương trình thi mới nhất của các Sở giáo dục và đào tạo đặc biệt là chương trình thi của Sở GDĐT Hà Nội giúp các em tiết kiệm thời gian, tránh bị học lan man.
 
 enlightened Các em được trang bị kinh nghiệm thi cử thành công từ trung tâm Onthitoan.vn giúp các em dễ dàng vượt qua áp lực thi cử.
 
 enlightened Các em được học tập phương pháp giảng dạy độc đáo: giúp tránh học vẹt, tránh học kiểu nhớ từng dạng bài đơn lẻ mà không có phương pháp làm bài. Sau khi học xong các em sẽ cảm thấy học không nhiều nhưng rất hiệu quả, kích thích tư duy sáng tạo và tự làm được hàng ngàn bài.
 
 Được học với Thầy cô giỏi, giàu kinh nghiệm và tâm huyết.
 
3. Chương trình học tập luôn cập nhật và đổi mới
 
Chương trình được xây dựng trên cơ sở bám sát cấu trúc đề thi của các Sở giáo dục và đào tạo và cách ra đề trong những năm gần đây, nội dung khoá học luôn được cập nhật hàng năm theo sự đổi mới của đề. Chương trình học được thiết kế chuyên biệt cho từng học sinh nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ kiến thức và Chinh phục bất kỳ kỳ thi nào.
 
4. Chất lượng là tiêu chí hàng đầu
 
Khóa học được thiết kế RIÊNG BIỆT dành cho các em học sinh. Chất lượng là tiêu chí hàng đầu  bởi vì vậy mà Trung tâm luôn giữ nguyên tắc mỗi lớp chỉ tối đa 5-10 học sinh.  Các học sinh được CHỈ DẠY TẬN TÌNH giải đáp nhanh chóng những thắc mắc trong quá trình học.
 
5. Chương trình học:
  enlightened Ôn lại kiến thức năm cũ
 
 enlightened Học kiến thức năm mới
 
 enlightened Luyện kĩ năng giải bài tập
 
 enlightened Học theo sát nội dung SGK, bài tập mở rộng đa dạng.
 
  enlightened Học tập trên môi trường Công nghệ giáo dục tiên tiến
 
 enlightened Kiểm tra đánh giá định kỳ, báo cáo kết quả thường xuyên cho phụ huynh.
 
  enlightened Phòng học rộng rãi, thoáng mát...
KHUNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 8

NĂM HỌC 2017 – 2018

A – ĐẠI SỐ

 

SỐ BUỔI

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

CHỦ ĐỀ

TÊN BÀI

NỘI DUNG CHI TIẾT

3 buổi

NHÂN ĐA THỨC

Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2. Ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Bài 2. Nhân đa thức với đa thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức

2. Ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Bài 3. Luyện tập chung

Luyện tập các dạng bài tập cơ bản

Dạng 1. Thực hiện phép nhân

Dạng 2. Rút gọn và tính giá trị biểu thức

Dạng 3. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến

Dạng 4. Tìm x thỏa mãn đẳng thức

4 buổi

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Bài 1. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Bình phương của một tổng

2. Bình phương của một hiệu

3. Hiệu hai bình phương

II- Bài tập vận dụng

Bài 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Lập phương của một tổng

2. Lập phương của một hiệu

3. Tổng hai lập phương

4. Hiệu hai lập phương

II- Bài tập vận dụng

Bài 3. Luyện tập chung (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ

1. Nhắc lại các hằng đẳng thức

2. Bổ sung một số hằng đẳng thức khác và tam giác Pascal

II – Bài tập rèn luyện

13 buổi

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

 

Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hoặc thêm bớt hạng tử

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

Bài 5. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

 

Bài 6. Luyện tập chung (2 buổi)

I – Nhắc lại các phương pháp cơ bản

II – Bài tập rèn luyện

 

Bài 7. Phương pháp đưa về bình phương và ứng dụng giải một số bài toán liên quan đến đa thức bậc hai (Phần cơ bản) (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Ứng dụng giải một số dạng cơ bản hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Chứng minh biểu thức luôn nhận giá trị dương (hoặc âm)

- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (dạng cơ bản)

 

Bài 8. Các phương pháp khác để phân tích đa thức thành nhân tử (phần nâng cao, 2 buổi)

I – Các phương pháp khác và ví dụ

II – Bài tập vận dụng

 

Bài 9. Phương pháp đưa về bình phương và ứng dụng giải một số bài toán liên quan đến đa thức bậc hai (Phần nâng cao) (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Ứng dụng giải một số dạng hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Chứng minh biểu thức luôn nhận giá trị dương (hoặc âm)

- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất

5 buổi

CHIA ĐA THỨC

Bài 1. Chia đơn thức cho đa thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Nhắc lại công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số

2. Định nghĩa phép chia hết của hai đa thức

3. Định nghĩa phép chia hết của hai đơn thức

4. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Chia đa thức cho đơn thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Quy tắc chia:

2. Ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Luyện tập chung

I – Nhắc lại các quy tắc

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Chia đa thức một biến đã sắp xếp

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Phép chia hết

2. Phép chia có dư

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Luyện tập

I – Nhắc lại kiến thức

II – Bài tập vận dụng

2 buổi

ÔN TẬP CHUNG (4 CHỦ ĐỀ TRÊN)

Ôn tập chung (2 buổi)

I – Tổng hợp kiến thức cần nhớ

II – Bài tập rèn luyện

10 buổi

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Bài 1. Phân thức đại số

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Định nghĩa

2. Hai phân thức bằng nhau

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Tính chất cơ bản của phân thức

2. Quy tắc đổi dấu

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Rút gọn phân thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Ví dụ mở đầu

2. Quy tắc

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Tìm mẫu thức chung

2. Quy đồng mẫu thức

II – Bài tập vận dụng

 

Bài 5. Phép cộng và phép trừ các phân thức đại số

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Phép cộng

a. Cộng hai phân thức cùng mẫu

b. Cộng hai phân thức khác mẫu

c. Tính chất của phép cộng

2. Phép trừ

a. Phân thức đối

b. Quy tắc trừ

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Phép nhân và phép chia các phân thức đại số

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Phép nhân

a. Quy tắc nhân

b. Tính chất của phép nhân

2. Phép chia

a. Phân thức nghịch đảo

b. Quy tắc chia

II – Bài tập vận dụng

Bài 7. . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

I – Kiến thức cần nhớ

1. Khái niệm biểu thức hữu tỉ

2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức

3. Giá trị của phân thức. Điều kiện để phân thức xác định

II – Bài tập vận dụng

 

Bài 8. Các bài toán rút gọn tổng hợp (3 buổi)

Làm các bài rút gọn biểu thức và một số câu hỏi hay gặp như:

- Tính giá trị

- Tìm x nguyên để biểu thức nguyên

7 Buổi

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

I – Kiến thức cần nhớ

1. Mở đầu về phương trình

a. Định nghĩa phương trình một ẩn

b. Phương trình tương đương

2. Phương trình bậc nhất một ẩn

a. Định nghĩa

b. Cách giải

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Luyện tập.

I – Các ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Phương trình tích

I – Định nghĩa và cách giải

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Tìm điều kiện xác định của một phương trình

2. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

I – Các ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Luyện tập chung (2 buổi)

I – Nhắc lại kiến thức

II – Bài tập vận dụng

8 buổi

GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. Mở đầu về giải toán bằng cách lập phương trình

I – Kiến thức cần nhớ

1. Ví dụ mở đầu

2. Các bước giải

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Dạng toán về quan hệ giữa các số, chữ số

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Dạng toán chuyển động

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Dạng toán năng suất

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Dạng toán làm chung làm riêng

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Toán có nội dung hình học

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 7. Luyện tập chung (2 buổi)

Luyện các bài tập

5 Buổi

BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân

I – Kiến thức cần nhớ

1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số

2. Định nghĩa bất đẳng thức

3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

4. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

5. Tính chất bắc cầu của thứ tự

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập

I – Kiến thức cần nhớ

1. Mở đầu về bất phương trình

2. Hai quy tắc biến đổi tương đương

3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

4. Bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Bất phương trình tích

I – Kiến thức cần nhớ

1. Dạng bất phương trình và cách giải

2. Ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

I – Kiến thức cần nhớ

Các dạng bất phương trình và cách giải

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Luyện tập chung

I – Tổng hợp kiến thức

II – Bài tập vận dụng

4 buổi

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Ôn tập cuối năm

Tổng hợp toàn bộ kiến thức và làm bài tập liên quan

 

 

 

B – HÌNH HỌC

 

SỐ BUỔI

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

CHỦ ĐỀ

TÊN BÀI

NỘI DUNG CHI TIẾT

18 buổi

TỨ GIÁC. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH

Bài 1. Tứ giác

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tổng các góc của một tứ giác

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 2. Hình thang

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa hình thang

2. Nhận xét

3. Hình thang vuông

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 3. Hình thang cân

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang (2 buổi)

I – Đường trung bình của tam giác

1. Định lí mở đầu

2. Định nghĩa

3. Tính chất

II - Đường trung bình của hình thang

1. Định lí mở đầu

2. Định nghĩa

3. Tính chất

 

 

Bài 5. Đối xứng trục. Đối xứng tâm

I – Kiến thức cần nhớ

1. Đối xứng trục

a. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng

b. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng

c. Hình có trục đối xứng

2. Đối xứng tâm

a. Hai điểm đối xứng qua một điểm

b. Hai hình đối xứng qua một điểm

c. Hình có tâm đối xứng

 

 

Bài 6. Hình bình hành

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 7. Luyện tập

Làm các bài tập chứng minh hình bình hành, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình bình hành để chứng minh

 

 

Bài 9. Hình chữ nhật

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 10. Luyện tập

Làm các bài tập chứng minh hình chữ nhật, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình chữ nhậtđể chứng minh

 

 

Bài 11. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước

3. Đường thẳng song song cách đều

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 12. Hình thoi

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 13. Luyện tập

Làm các bài tập chứng minh hình thoi, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thoi để chứng minh

 

 

Bài 14. Hình vuông

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 15. Luyện tập

Làm các bài tập chứng minh hình vuông, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình vuông để chứng minh

 

 

Bài 16. Luyện tập chung (3 buổi)

I – Tổng hợp kiến thức

Tổng hợp các dấu hiệu nhận biết các hình, điều kiện để từ hình ban đầu trở thành hình khác.

II – Bài tập rèn luyện

7 buổi

CHỦ ĐỀ 2 – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Bài 1. Đa giác. Đa giác đều

I – Kiến thức cần nhớ

1. Khái niệm đa giác

2. Đa giác đều

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Diện tích hình chữ nhật

I – Công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Diện tích tam giác

I – Công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Diện tích hình thang

I – Công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Diện tích hình thoi

I – Công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Diện tích đa giác

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa diện tích đa giác

2. Ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 7. Luyện tập chung

Làm các bài tập tổng hợp

4 buổi

ĐỊNH LÍ TA-LET

Bài 1. Định lí Ta-let trong tam giác

I – Kiến thức cần nhớ

1. Tỉ số của hai đoạn thẳng

2. Đoạn thẳng tỉ lệ

3. Định lí Ta-let

II- Bài tập vận dụng

Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-let

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định lí đảo

3. Hệ quả

II- Bài tập vận dụng

Bài 3. Luyện tập chung (2 buổi)

Làm các bài tập sử dụng định lí ta-let

2 buổi

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

Bài 1. Tính chất đường phân giác của tam giác

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định lí

2. Chú ý

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Luyện tập

Làm các bài tập liên quan

8 buổi

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Bài 1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Định lí

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất : cạnh - cạnh - cạnh

I – Định lí

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Trường hợp đồng dạng thứ hai: cạnh - góc - cạnh

I – Định lí

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Trường hợp đồng dạng thứ ba: góc - góc

I – Định lí

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

I – Kiến thức cần nhớ

1. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

2. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Luyện tập chung (3 buổi)

I – Tổng hợp kiến thức

II – Bài tập rèn luyện

2 buổi

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Bài 1. Hình hộp chữ nhật

I – Kiến thức cần nhớ

1. Hình dạng và cách vẽ

2. Các khái niệm về song song và vuông góc trong không gian

3. Thể tích của hình hộp chữ nhật

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Hình lăng trụ đứng

I – Kiến thức cần nhớ

1. Hình dạng và cách vẽ

2. Công thức tính diện tích xung quanh

4. Công thức tính thể tích

II – Bài tập vận dụng

1 buổi

HÌNH CHÓP ĐỀU

Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Diện tích xung quanh

3. Thể tích

II – Bài tập vận dụng

4 buổi

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Ôn tập cuối năm

Tổng hợp toàn bộ kiến thức và làm các bài tập tổng hợp




Nên cho con học thêm Toán lớp 9 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?

HÃY ĐỂ CHÚNG TÔI SAN SẺ TRÁCH NHIỆM CÙNG QUÝ PHỤ HUYNH!
lop hoc them toan
Văn Phòng Trung tâm Hocgioi.vn

Thầy Đức ĐHSP ( Tổ trưởng tổ Toán phụ trách Trung tâm)
1 Di động: Thầy Quang  0912.81.88.55 - Cô Hương 098.66.88.552
1 Điện thoại: (024).3998.5606 - (024).629.67.666

1 Email: giaoducdaiviet@gmail.com - info@hocgioi.vn 

1 Website: www.hocgioi.vn 
ĐỊA ĐIỂM HỌC

 Địa chỉ: Trụ sở chính:   CS1: Số 11 – B10 Khu tập thể ĐH Sư Phạm  - Cầu Giấy – Hà Nội 

                                                CS2: Phòng C1803 Tòa nhà Golden Palace Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
                                                 CS3: Số 16 Phố Vĩnh Phúc - Ba Đình - Hà Nội
                                                 CS4: Số 26 ngõ 135/1 Phố Núi trúc - Ba Đình - Hà Nội
                                                 CS5: Số 8 ngõ 49 Phố Linh Lang - Ba Đình - Hà Nội
                                                 CS6: SN 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
                                                 
CS7: Số 100, ngõ 100, đường Lê Thanh Nghị - Hai Bà Trưng -  Hà Nội 
                                              CS8: Ngõ 15 Phố Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội
Tags: lớp học thêm Toán 8, lop hoc them toan 8, tìm lớp học thêm toán 8, tìm lớp học thêm môn Toán 8, tìm lớp học thêm, tìm lớp học thêm