Nên cho con học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?

Nên cho con học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?

Nên cho con học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?

Học thêm Toán lớp * ở Hà Nội ở đâu tốt uy tín – chất lượng để thi vào cấp 3 điểm cao. Bạn đang lo lắng với học lực môn Toán 8 của con mình mà chưa biết khắc phục cho con như thế nào? Làm thế nào để giúp con có cảm hứng học Toán đây? Học với thầy cô như thế nào để lấp lỗ hổng môn Toán 8 ? vì sang năm lớp 9 con cần thi vào cấp 3, vậy quý phụ huynh hãy cho con học thêm môn Toán lớp 8 với Trung tâm Hocgioi.vn ngay để con bạn học toán giỏi nhất.
                                                                      

Nên cho con học thêm Toán lớp 9 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?

 

Nên cho con học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?
 
 
  Nên cho con học thêm Toán lớp 9 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?
Nên cho con học thêm Toán lớp 9 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?
Học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội ở đâu tốt uy tín – chất lượng để thi vào cấp 3 điểm cao. Bạn đang lo lắng với học lực môn Toán 8 của con mình mà chưa biết khắc phục cho con như thế nào? Làm thế nào để giúp con có cảm hứng học Toán 8 đây? Học với thầy cô như thế nào để lấp lỗ hổng môn Toán 8?
 
Trung tâm Hocgioi.vn với nhiều năm kinh nghiệm luyện thi môn toán vào cấp 3 cho học sinh từ những học sinh mất gốc, trở nên giỏi và Luyện thi cho học sinh thi vào được các trường cấp 3 như mong muốn như: Các trường chuyên Ams, chuyên Sư Phạm, Nguyễn Tất Thành, Yên Hòa, Cầu Giấy, Lê Quý Đôn, Kim Liên, Chu Văn An,…chúng tôi tự hào luôn là nơi tạo niềm tin vững chắc cho các em học sinh uy tín – chất lượng trong học tập môn Toán.
 
Đến với khóa học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội kết hợp luyện thi vào cấp 3, các bạn học sinh sẽ tiến bộ học tập môn Toán chỉ trong 24 buổi.
 
1. Học sinh như thế nào thì nên tham gia khóa học này?
 
– Những học sinh đang cảm thấy chán ghét môn Toán
 
– Những học sinh học Toán mất rất nhiều thời gian mà điểm số không tăng
 
– Học sinh Khá muốn nâng cao năng lực môn Toán của mình lên Giỏi
 
– Những học sinh muốn tham gia các kỳ thi HSG cấp trường, quận, TP,…
 
2. Các em học sinh sẽ tiến bộ như thế nào trong quá trình học tập môn Toán tại Trung tâm Toán – Học Tốt?
 
1.Các em sẽ có được cảm hứng học tập mạnh mẽ, yêu thích học tập sau mỗi buổi học
2.Các em sẽ thấy được kết quả tiến bộ của mình, từ đó sẽ tin rằng mình làm được, tin rằng mình sẽ đạt được ước mơ vào được ngôi trường cấp 3 mong muốn thông qua các bài giảng dễ hiểu, dễ nhớ và dễ áp dụng gấp 3 lần so với những cách giải thông thường sau khi học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội của chúng tôi
3.Học tập với các thầy cô dễ gần, tâm lý các em sẽ không còn cảm giác e dè, sợ hãi, thoải mái thể hiện bản thân
4.Khi kết quả của các bạn học sinh tăng, thì tự các em sẽ thấy thích và không còn lười học nữa (Chăm lên) => thấy thích => Kết quả tăng => Lại chăm hơn. Và cứ như vậy tự bản thân các em sẽ đưa lực học của mình lên cao.
5.Các em học sinh sẽ được thực hành những kỹ năng lên kế hoạch + đặt mục tiêu vào các trường cấp 3 như mong muốn, có được kỹ năng hoàn thành mục tiêu, tự đánh giá năng lực học tập và điều chỉnh sao cho hoàn thành mục tiêu đề ra.
6.Các em học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội cũng được hướng dẫn những phương pháp tư duy mới như sơ đồ tư duy, kỹ năng ôn bài không mệt mỏi, tiết kiệm thời gian. Có thêm thời gian học các môn khác như Văn, Anh, Lý,…
 
3. Tại sao chúng tôi lại có thể giúp học sinh gia tăng kết quả học tập chỉ trong 3 tháng?
 
1.Với đội ngũ giáo viên giỏi của các trường ĐHSP, ĐH Quốc Gia, ĐHBK, và đội ngũ giáo viên các trường phổ thông uy tín nhiều kinh nghiệm, đầy nhiệt huyết, tâm lý, nhiệt tình hướng dẫn học sinh đảm bảo học sinh sẽ cảm thấy cuốn hút, hứng thú với mỗi bài giảng của thầy cô.
2.Giáo trình được soạn một cách bài bản, từ cơ bản đến nâng cao, có lộ trình bài tập cho các em luyện tập để các em có đủ kiến thức và kỹ năng thi khi học học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội có thể thi vào bất kỳ trường cấp 3 nào các em mong muồn.
3.Các em luôn được hướng dẫn tự đào sâu suy nghĩ, tự tìm ra lời giải cho mỗi dạng bài thông qua cách truyền đạt dễ hiểu, dễ nhớ đã giúp các anh chị thủ khoa giảm 3 lần thời gian trong khi làm bài thi.
4.Chất lượng học tập của các em luôn được đặt lên hàng đầu. Vì vậy, mỗi lớp học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội sẽ có tối đa là 15HS/1 lớp.
5.Các bậc phụ huynh sẽ được cập nhật tình hình học tập của các con hàng tháng
6.Đặc biệt: Những bạn nào hổng kiến thức từ lớp dưới sẽ được học tập ít nhất 2 buổi học miễn phí để giúp lấp lỗ hổng kiến thức.
 
4. Cam kết của chúng tôi
 
Các bậc phụ huynh và các em học sinh sẽ không phải đối mặt với bất kỳ rủi ro gì. Nếu sau 4 buổi học thêm Toán lớp 8 ở Hà Nội mà các con cảm thấy không thích, hay không hài lòng chúng tôi sẽ hoàn trả lại 100% học phí mà không có bất kỳ một câu hỏi nào.
 
Nên cho con học thêm Toán lớp 9 ở Hà Nội trung tâm nào tốt?


Học sinh nhận được trong khóa học
 
enlightened Được học Toán theo giáo trình được nghiên cứu riêng bởi các chuyên gia dạy Toán và cập nhập từng liên tục.
enlightened Được học ôn nội dung học rất sát đề thi thật.
enlightened Được luyện thi theo những phương pháp mới đơn giản, nhanh nhẹn, và dễ hiểu. Đảm bảo học sinh luôn đạt được điểm tối ưu trong các bài kiểm tra.
enlightened Được cung cấp các kĩ thuật điêu luyện nhất trong xử lý các dạng bài thi.
enlightened Được tận hưởng cảm giác mới mẻ, hứng thú khi bước từ môi trường học truyền thống sang môi trường tiêu chuẩn hiện đại của Hocgioi.vn
enlightened Được kiểm tra và theo dõi trong từng buổi học, được thi thử vào từng tháng theo giáo trình tiêu chuẩn của trung tâm.
 
 Quyền lợi đặc biệt chỉ có khi là Học viên của Hocgioi.vn
 
enlightened Được học trong môi trường hiện đại, năng động và trẻ trung.
enlightened Luôn được theo dõi sát sao và giúp đỡ mọi khó khăn bởi hệ thống trợ giảng.
enlightened Được các thầy cô truyền cảm hứng, niềm đam mê yêu thích đặc biệt với Toán học
 
Hãy bắt đầu luôn từ hôm nay, hãy thật cao hứng với môn Toán để có thể mở ra một cánh cửa rộng hơn ở ngôi trường tiếp theo bằng việc tham gia vào một lớp học ôn thi. Nếu bạn đã có một kiến thức nền tảng với Toán học thì khóa học Cơ Bản của Hocgioi.vn chắc chắn là sự lựa chọn phù hợp nhất.
 
Trung tâm Hocgioi.vn luôn đồng hành cùng các bậc phụ huynh trên con đường “nuôi dưỡng và ươm mầm” những công dân xuất sắc nhất từ những bước đi đầu tiên. Hocgioi.vn nơi chấp cánh những ước mơ.
 

Các bậc phụ huynh hãy đăng ký ngay để lựa chọn một lộ trình phù hợp cho các con, chuẩn bị “ hành lý” tốt nhất trước khi bước vào kỳ thi quan trọng.

lop hoc them toan

Văn Phòng Trung tâm Hocgioi.vn

Thầy Đức ĐHSP ( Tổ trưởng tổ Toán phụ trách Trung tâm)
1 Di động: Thầy Đức  0912.81.88.55 - Cô Hương 098.66.88.552
1 Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666

1 Website: www.hocgioi.vn 

ĐỊA ĐIỂM HỌC
Địa chỉ: Trụ sở chính:              

             CS1Số 11  Khu tập thể ĐH Sư Phạm - Cầu Giấy – Hà Nội 
            CS2Phòng C1803 Tòa nhà Golden Palace Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
            CS3Số 16 Phố Vĩnh Phúc - Ba Đình - Hà Nội
            CS4Số 8 ngõ 49 Phố Linh Lang - Ba Đình - Hà Nội
            CS5Số 473 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
            CS6Số 100, ngõ 100, đường Lê Thanh Nghị - Hai Bà Trưng -  Hà Nội 
      
 Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666
 Di động: 0912.81.88.55 - 098.66.88.552
 Email: Trungtamhocgioi@gmail.com  
 Websitewww.hocgioi.vn 
 Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ từ các bậc phụ huynh và học sinh!


                                                              KHUNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 8

NĂM HỌC 2017 – 2018

A – ĐẠI SỐ

 

SỐ BUỔI

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

CHỦ ĐỀ

TÊN BÀI

NỘI DUNG CHI TIẾT

3 buổi

NHÂN ĐA THỨC

Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức

2. Ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Bài 2. Nhân đa thức với đa thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Quy tắc nhân đa thức với đa thức

2. Ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Bài 3. Luyện tập chung

Luyện tập các dạng bài tập cơ bản

Dạng 1. Thực hiện phép nhân

Dạng 2. Rút gọn và tính giá trị biểu thức

Dạng 3. Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến

Dạng 4. Tìm x thỏa mãn đẳng thức

4 buổi

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

Bài 1. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Bình phương của một tổng

2. Bình phương của một hiệu

3. Hiệu hai bình phương

II- Bài tập vận dụng

Bài 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Lập phương của một tổng

2. Lập phương của một hiệu

3. Tổng hai lập phương

4. Hiệu hai lập phương

II- Bài tập vận dụng

Bài 3. Luyện tập chung (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ

1. Nhắc lại các hằng đẳng thức

2. Bổ sung một số hằng đẳng thức khác và tam giác Pascal

II – Bài tập rèn luyện

13 buổi

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

Bài 1. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

 

Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hoặc thêm bớt hạng tử

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

Bài 5. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II- Bài tập vận dụng

Các dạng bài hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Tính nhanh

- Tính giá trị biểu thức

- Áp dụng số học

 

Bài 6. Luyện tập chung (2 buổi)

I – Nhắc lại các phương pháp cơ bản

II – Bài tập rèn luyện

 

Bài 7. Phương pháp đưa về bình phương và ứng dụng giải một số bài toán liên quan đến đa thức bậc hai (Phần cơ bản) (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Ứng dụng giải một số dạng cơ bản hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Chứng minh biểu thức luôn nhận giá trị dương (hoặc âm)

- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (dạng cơ bản)

 

Bài 8. Các phương pháp khác để phân tích đa thức thành nhân tử (phần nâng cao, 2 buổi)

I – Các phương pháp khác và ví dụ

II – Bài tập vận dụng

 

Bài 9. Phương pháp đưa về bình phương và ứng dụng giải một số bài toán liên quan đến đa thức bậc hai (Phần nâng cao) (2 buổi)

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Ứng dụng giải một số dạng hay gặp:

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Chứng minh biểu thức luôn nhận giá trị dương (hoặc âm)

- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất

5 buổi

CHIA ĐA THỨC

Bài 1. Chia đơn thức cho đa thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Nhắc lại công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số

2. Định nghĩa phép chia hết của hai đa thức

3. Định nghĩa phép chia hết của hai đơn thức

4. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Chia đa thức cho đơn thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Quy tắc chia:

2. Ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Luyện tập chung

I – Nhắc lại các quy tắc

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Chia đa thức một biến đã sắp xếp

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Phép chia hết

2. Phép chia có dư

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Luyện tập

I – Nhắc lại kiến thức

II – Bài tập vận dụng

2 buổi

ÔN TẬP CHUNG (4 CHỦ ĐỀ TRÊN)

Ôn tập chung (2 buổi)

I – Tổng hợp kiến thức cần nhớ

II – Bài tập rèn luyện

10 buổi

PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Bài 1. Phân thức đại số

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Định nghĩa

2. Hai phân thức bằng nhau

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Tính chất cơ bản của phân thức

2. Quy tắc đổi dấu

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Rút gọn phân thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Ví dụ mở đầu

2. Quy tắc

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Tìm mẫu thức chung

2. Quy đồng mẫu thức

II – Bài tập vận dụng

 

Bài 5. Phép cộng và phép trừ các phân thức đại số

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Phép cộng

a. Cộng hai phân thức cùng mẫu

b. Cộng hai phân thức khác mẫu

c. Tính chất của phép cộng

2. Phép trừ

a. Phân thức đối

b. Quy tắc trừ

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Phép nhân và phép chia các phân thức đại số

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Phép nhân

a. Quy tắc nhân

b. Tính chất của phép nhân

2. Phép chia

a. Phân thức nghịch đảo

b. Quy tắc chia

II – Bài tập vận dụng

Bài 7. . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

I – Kiến thức cần nhớ

1. Khái niệm biểu thức hữu tỉ

2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức

3. Giá trị của phân thức. Điều kiện để phân thức xác định

II – Bài tập vận dụng

 

Bài 8. Các bài toán rút gọn tổng hợp (3 buổi)

Làm các bài rút gọn biểu thức và một số câu hỏi hay gặp như:

- Tính giá trị

- Tìm x nguyên để biểu thức nguyên

7 Buổi

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

I – Kiến thức cần nhớ

1. Mở đầu về phương trình

a. Định nghĩa phương trình một ẩn

b. Phương trình tương đương

2. Phương trình bậc nhất một ẩn

a. Định nghĩa

b. Cách giải

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. Luyện tập.

I – Các ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Phương trình tích

I – Định nghĩa và cách giải

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ

1. Tìm điều kiện xác định của một phương trình

2. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

I – Các ví dụ

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Luyện tập chung (2 buổi)

I – Nhắc lại kiến thức

II – Bài tập vận dụng

8 buổi

GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. Mở đầu về giải toán bằng cách lập phương trình

I – Kiến thức cần nhớ

1. Ví dụ mở đầu

2. Các bước giải

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Dạng toán về quan hệ giữa các số, chữ số

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Dạng toán chuyển động

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Dạng toán năng suất

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Dạng toán làm chung làm riêng

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Toán có nội dung hình học

I – Những lưu ý và ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 7. Luyện tập chung (2 buổi)

Luyện các bài tập

5 Buổi

BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân

I – Kiến thức cần nhớ

1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số

2. Định nghĩa bất đẳng thức

3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

4. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

5. Tính chất bắc cầu của thứ tự

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập

I – Kiến thức cần nhớ

1. Mở đầu về bất phương trình

2. Hai quy tắc biến đổi tương đương

3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

4. Bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Bất phương trình tích

I – Kiến thức cần nhớ

1. Dạng bất phương trình và cách giải

2. Ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

I – Kiến thức cần nhớ

Các dạng bất phương trình và cách giải

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Luyện tập chung

I – Tổng hợp kiến thức

II – Bài tập vận dụng

4 buổi

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Ôn tập cuối năm

Tổng hợp toàn bộ kiến thức và làm bài tập liên quan

 

 

 

B – HÌNH HỌC

 

SỐ BUỔI

NỘI DUNG GIẢNG DẠY

CHỦ ĐỀ

TÊN BÀI

NỘI DUNG CHI TIẾT

18 buổi

TỨ GIÁC. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH

Bài 1. Tứ giác

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tổng các góc của một tứ giác

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 2. Hình thang

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa hình thang

2. Nhận xét

3. Hình thang vuông

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 3. Hình thang cân

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang (2 buổi)

I – Đường trung bình của tam giác

1. Định lí mở đầu

2. Định nghĩa

3. Tính chất

II - Đường trung bình của hình thang

1. Định lí mở đầu

2. Định nghĩa

3. Tính chất

 

 

Bài 5. Đối xứng trục. Đối xứng tâm

I – Kiến thức cần nhớ

1. Đối xứng trục

a. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng

b. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng

c. Hình có trục đối xứng

2. Đối xứng tâm

a. Hai điểm đối xứng qua một điểm

b. Hai hình đối xứng qua một điểm

c. Hình có tâm đối xứng

 

 

Bài 6. Hình bình hành

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 7. Luyện tập

Làm các bài tập chứng minh hình bình hành, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình bình hành để chứng minh

 

 

Bài 9. Hình chữ nhật

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 10. Luyện tập

Làm các bài tập chứng minh hình chữ nhật, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình chữ nhậtđể chứng minh

 

 

Bài 11. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước

3. Đường thẳng song song cách đều

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 12. Hình thoi

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 13. Luyện tập

Làm các bài tập chứng minh hình thoi, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thoi để chứng minh

 

 

Bài 14. Hình vuông

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Dấu hiệu nhận biết

II – Bài tập vận dụng

 

 

Bài 15. Luyện tập

Làm các bài tập chứng minh hình vuông, sử dụng định nghĩa và tính chất của hình vuông để chứng minh

 

 

Bài 16. Luyện tập chung (3 buổi)

I – Tổng hợp kiến thức

Tổng hợp các dấu hiệu nhận biết các hình, điều kiện để từ hình ban đầu trở thành hình khác.

II – Bài tập rèn luyện

7 buổi

CHỦ ĐỀ 2 – ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Bài 1. Đa giác. Đa giác đều

I – Kiến thức cần nhớ

1. Khái niệm đa giác

2. Đa giác đều

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Diện tích hình chữ nhật

I – Công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Diện tích tam giác

I – Công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Diện tích hình thang

I – Công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Diện tích hình thoi

I – Công thức tính

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Diện tích đa giác

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa diện tích đa giác

2. Ví dụ mẫu

II – Bài tập vận dụng

Bài 7. Luyện tập chung

Làm các bài tập tổng hợp

4 buổi

ĐỊNH LÍ TA-LET

Bài 1. Định lí Ta-let trong tam giác

I – Kiến thức cần nhớ

1. Tỉ số của hai đoạn thẳng

2. Đoạn thẳng tỉ lệ

3. Định lí Ta-let

II- Bài tập vận dụng

Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-let

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định lí đảo

3. Hệ quả

II- Bài tập vận dụng

Bài 3. Luyện tập chung (2 buổi)

Làm các bài tập sử dụng định lí ta-let

2 buổi

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

Bài 1. Tính chất đường phân giác của tam giác

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định lí

2. Chú ý

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Luyện tập

Làm các bài tập liên quan

8 buổi

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Bài 1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Tính chất

3. Định lí

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất : cạnh - cạnh - cạnh

I – Định lí

II – Bài tập vận dụng

Bài 3. Trường hợp đồng dạng thứ hai: cạnh - góc - cạnh

I – Định lí

II – Bài tập vận dụng

Bài 4. Trường hợp đồng dạng thứ ba: góc - góc

I – Định lí

II – Bài tập vận dụng

Bài 5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

I – Kiến thức cần nhớ

1. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

2. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng

II – Bài tập vận dụng

Bài 6. Luyện tập chung (3 buổi)

I – Tổng hợp kiến thức

II – Bài tập rèn luyện

2 buổi

HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Bài 1. Hình hộp chữ nhật

I – Kiến thức cần nhớ

1. Hình dạng và cách vẽ

2. Các khái niệm về song song và vuông góc trong không gian

3. Thể tích của hình hộp chữ nhật

II – Bài tập vận dụng

Bài 2. Hình lăng trụ đứng

I – Kiến thức cần nhớ

1. Hình dạng và cách vẽ

2. Công thức tính diện tích xung quanh

4. Công thức tính thể tích

II – Bài tập vận dụng

1 buổi

HÌNH CHÓP ĐỀU

Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều

I – Kiến thức cần nhớ

1. Định nghĩa

2. Diện tích xung quanh

3. Thể tích

II – Bài tập vận dụng

4 buổi

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Ôn tập cuối năm

Tổng hợp toàn bộ kiến thức và làm các bài tập tổng hợp

 Tags: lớp học thêm môn toán 8, học thêm toán 8, lớp học thêm Toán 8, tìm lớp học thêm môn toán 8, lớp học thêm môn toán 8 ở hà nội, lớp học thêm môn toán 8 ở đống đa, lớp học thêm môn toán 8 ở cầu giấy, lớp học thêm môn toán 8 ở hai bà trưng, lớp học thêm môn toán 8 ở đống đa, lớp học thêm môn toán 8 ở hoàn kiếm, lớp học thêm môn toán 9 ở tây hồ