Trung tâm Hocgioi.vn tổ chức các lớp học thêm Toán 7 ở Hà Nội, với đội ngũ Giảng viên và Giáo viên giỏi trực tiếp giảng dạy, giúp học sinh học thêm môn Toán 7 được củng cố và nâng cao qua các chuyên đề môn Toán 7
Lớp học thêm Toán 7
Lớp học thêm Toán lớp 7 ở Hà Nội
Nắm chắc kiến thức môn Toán từ lớp 7 là một lợi thế lớn cho các con. Lý do là gì? – Chị Nguyễn Thu Hiền có con tham dự chương trình Phát huy và cải thiện kỹ năng giải Toán đã chia sẽ: “Cháu nhà mình bị hổng kiến thức từ những năm trước, do mình chủ quan, cứ nghĩ là mới đầu năm cấp 2, lớp 6, lớp 7 thì cứ để con tự học. Ai dè đến hết kỳ 2 năm lớp 7 thì cô giáo báo là con điểm kém, kiến thức hổng. Nói chuyện với con thì con bảo con bị hổng kiến thức môn Toán từ năm lớp 6 – lớp 7, đến bây giờ có rất nhiều kiến thức, bài tập đơn giản mà con loay hoay mãi mới làm được. Bây giờ con cứ nhìn thấy Toán là đầu óc con lại quay cuồng, chán nản”.
Vậy các bậc phụ huynh khác thì sao? Liệu sau này con mình có bị mắc phải những tình trạng như vậy không? Có bao giờ thấy con ngồi học chỉ được 5 phút rồi lại mất tập trung không? Mỗi khi học Toán con có thấy bị chán nản không? Cho con đi học ở nhiều chỗ mà mãi không nhận được điểm số + tình hình học tập của con?….
Với công việc bộn bề lo toan, không có nhiều thời gian để dạy con học. Hơn nữa, với môn Toán ngày càng biến đổi phương pháp tư duy, cần phải có những người làm chuyên môn để giúp con biến những bài Toán dường như rất khó nhằn trở thành những bài Toán đơn giản, dễ nhớ và dễ áp dụng cho con.
ĐIỂM KHÁC BIỆT TẠI TRUNG TÂM HOCGIOI.VN LÀ GÌ?
1. Các con sẽ luôn có được ĐỘNG LỰC, được truyền CẢM HỨNG học tập môn Toán.
2. Được hỗ trợ giải đáp thắc mắc hàng ngày + được học ôn tập miễn phí để nâng cao năng lực học Toán
3. TỰ TIN 100% với tất cả các kỳ thi, không còn lo lắng, run sợ, hồi hộp,…trong khi thi.
4. Tham gia chương trình “Học thêm Toán lớp 7 ở Hà Nội” các con sẽ: Được trang bị ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC, DẠNG BÀI và KỸ NĂNG để đạt ít nhất 8 điểm môn Toán vào lớp 10.
5. Có được những phương pháp học tập mới, GHI NHỚ NHANH, DỄ HIỂU, DỄ NHỚ, DỄ ÁP DỤNG nhanh gấp 3 lần so với những cách thông thường.
6. Để đạt điểm tối đa môn Toán các bạn học sinh sẽ được rèn luyện thành thạo những kỹ năng: kiểm soát lỗi sai trong quá trình làm bài, kỹ năng phân loại bài Toán, kiểm soát thời gian trong quá trình làm bài. Thành thạo kỹ năng sử dụng NHÁP và luôn luôn có thói quen KIỂM TRA ĐÁP SỐ khi làm bài.
7. ĐẶC BIỆT CÁC BẠN SẼ CÓ ĐƯỢC MẸO GHI ĐIỂM KỂ CẢ KHI KHÔNG KHÔNG BIẾT CÁCH LÀM.
Những học sinh nào nên tham dự “Khóa học thêm Toán lớp 7 ở Hà Nội?”
– Những học sinh đang cảm thấy chán ghét môn Toán
– Những học sinh học Toán mất rất nhiều thời gian mà điểm số không tăng
– Học sinh Khá muốn nâng cao năng lực môn Toán của mình lên Giỏi
– Những học sinh muốn tham gia các kỳ thi HSG cấp trường, quận, TP,…
Các em học sinh sẽ được hỗ trợ như thế nào trong quá trình học tập tại Hocgioi.vn
1. Những bạn học sinh tham dự “Khóa học thêm toán lớp 7 ở Hà Nội” nếu hổng kiến thức, kỹ năng tư duy giải bài kém,…các thầy cô sẽ sắp xếp giảng dạy 1-1 cho học sinh, để giúp học sinh gia tăng năng lực học tập.
2. Những bạn nào có khả năng học chuyên, thi chuyên sẽ được chuyển sang những lớp học chuyên Toán.
3. Trung tâm liên tục cập nhật thông tin tình hình học tập của các con theo tuần, theo tháng để các bậc phụ huynh được yên tâm.
4. Các bạn học sinh học tập tại Trung tâm sẽ được chữa bài, giả đáp thắc mắc, hỗ trợ kiến thức 24/24 hàng ngày qua kênh online.
5. Trong trường hợp bất khả kháng phải nghỉ như ốm, gia đình có việc bận,…các bậc phụ huynh gọi điện báo, trước các thầy cô tại Trung tâm sẽ sắp xếp dạy lại kiến thức con đã bị mất.
KHUNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 7
NĂM HỌC 2017 – 2018
A – ĐẠI SỐ
SỐ BUỔI | NỘI DUNG GIẢNG DẠY | ||
CHỦ ĐỀ | TÊN BÀI | NỘI DUNG CHI TIẾT | |
3 | CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ | Bài 1. Các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Thế nào là số hữu tỉ ? 2. Phép cộng và tính chất của phép cộng 3. Phép trừ 4. Phép nhân và tính chất của phép nhân 5. Phép chia 6. Quy tắc chuyển vế. Quy tắc dấu ngoặc II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Luyện tập | I – Nhắc lại các kiến thức liên quan II – Bài tập vận dụng | ||
| SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ | Bài 1. So sánh hai số hữu tỉ (2 buổi) | I – Các phương pháp so sánh và ví dụ 1. Phương pháp quy đồng mẫu 2. Phương pháp quy đồng tử 3. Phương pháp dùng số trung gian 4. Phương pháp so sánh phần bù với 1 5. Phương pháp so sánh phần hơn với 1 II –Bài tập vận dụng |
|
| Bài 2. Luyện tập | I – Nhắc lại các kiến thức liên quan II – Bài tập vận dụng |
| GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ | Bài 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Định nghĩa 2. Ví dụ minh họa II –Bài tập vận dụng |
Bài 2. Bất đẳng thức giá trị tuyệt đối. Bài toán giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Bất đẳng thức giá trị tuyệt đối 2. Bài toán giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất II –Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Luyện tập chung | I – Nhắc lại các kiến thức liên quan II – Bài tập vận dụng | ||
| LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ | Bài 1. Định nghĩa và các công thức biến đổi (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Các công thức biến đổi a. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số b. Chia hai lũy thừa cùng cơ số c. Lũy thừa của lũy thừa d. Lũy thừa của một tích e. Lũy thừa của một thương II – Bài tập vận dụng |
| Bài 2. Luyện tập | I – Nhắc lại các kiến thức liên quan II – Bài tập vận dụng | |
| TỈ LỆ THỨC | Bài 1. Tỉ lệ thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Định nghĩa 2. Tính chất II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2. Ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Luyện tập (2 buổi) | I – Nhắc lại các kiến thức liên quan II – Bài tập vận dụng | ||
| SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. LÀM TRÒN SỐ | Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số. | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn a. Nhận biết b. Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số thập phân 2. Làm tròn số a. Quy ước b. Ví dụ II – Bài tập vận dụng |
|
|
|
|
| SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI. SỐ THỰC | Bài 1. Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai. Số thực. |
|
| ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN | Bài 1. Đại lượng tỉ lệ thuận | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Định nghĩa 2. Tính chất II – Các dạng toán |
| Bài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | I – Ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | |
| Bài 3. Luyện tập | I – Nhắc lại kiến thức liên quan II – Bài tập rèn luyện | |
| ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH | Bài 1. Đại lượng tỉ lệ nghịch | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Định nghĩa 2. Tính chất II – Các dạng toán |
| Bài 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch | I – Ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | |
| Bài 3. Luyện tập | I – Nhắc lại kiến thức liên quan II – Bài tập rèn luyện | |
| Bài 4. Luyện tập chung về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch | I – Nhắc lại kiến thức liên quan Bảng so sánh, phan biệt đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch II – Bài tập rèn luyện | |
| HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | Bài 1. Mở đầu về hàm số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Ví dụ mở đầu 2. Khái niệm hàm số 3. Mặt phẳng tọa độ 4. Tọa độ của một điểm II – Bài tập vận dụng |
| Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Đồ thị của hàm số là gì ? 2. Đồ thị của hàm số y = ax II – Bài tập vận dụng | |
| Bài 3. Luyện tập | I – Nhắc lại kiến thức liên quan II – Bài tập rèn luyện | |
| THỐNG KÊ | Bài 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 2. Dấu hiệu 3. Tần số của mỗi giá trị II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. Luyện tập | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Ví dụ mẫu 2. Cách lập bảng “tần số” II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 3. Biểu đồ |
|
|
| Bài 4. Số trung bình cộng | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu a. Bài toán mở đầu b. Công thức tính 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng 3. Mốt của dấu hiệu II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 5. Luyện tập chung | I – Nhắc lại kiến thức liên quan II – Bài tập rèn luyện |
| BIỂU THỨC ĐẠI SỐ | Bài 1. Mở đầu về biểu thức đại số | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Nhắc lại khái niệm biểu thức 2. Khái niệm biểu thức đại số 3. Giá trị của một biểu thức đại số II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 2. Đơn thức. Đơn thức đồng dạng | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Đơn thức 2. Đơn thức thu gọn 3. Bậc của đơn thức 4. Nhân hai đơn thức 5. Đơn thức đồng dạng II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 3. Đa thức | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Các khái niệm a. Đa thức b. Thu gọn đa thức c. Bậc của đa thức 2. Cộng, trừ đa thức II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 4. Đa thức một biến | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Các khái niệm a. Đa thức một biến b. Hệ số 2. Cộng, trừ đa thức một biến II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 5. Nghiệm của đa thức một biến | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Ví dụ mở đầu 2. Định nghĩa nghiệm của đa thức một biến II – Bài tập vận dụng |
|
| Bài 6. Luyện tập chung | I – Nhắc lại kiến thức liên quan II – Bài tập rèn luyện |
4 buổi | ÔN TẬP CUỐI NĂM | Ôn tập cuối năm |
|
B – HÌNH HỌC
SỐ BUỔI | NỘI DUNG GIẢNG DẠY | ||
| CHỦ ĐỀ | TÊN BÀI | NỘI DUNG CHI TIẾT |
| ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC | Bài 1. Hai góc đối đỉnh | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa hai góc đối đỉnh 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh II – Bài tập vận dụng |
| Bài 2. Hai đường thẳng vuông góc | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc 2. Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng II – Bài tập vận dụng | |
| Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng | I – Kiến thức cần nhớ 1. Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 2. Tính chất II – Bài tập vận dụng | |
| Bài 4. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Oclit | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa hai đường thẳng song song và cách vẽ 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 3. Tính chất của hai đường thẳng song song 4. Tiên đề Ơ-clit II – Bài tập vận dụng | |
| Bài 5. Từ vuông góc đến song song | I – Kiến thức cần nhớ 1. Quan hệ giứa tính vuông góc với tính song song 2. Ba đường thẳng song song 3. Các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song 4. Các phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc II – Bài tập vận dụng | |
| Bài 6. Định lí | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định lí là gì? 2. Chứng minh định lí là gì? II – Bài tập vận dụng | |
|
| Bài 7. Luyện tập chung (2 buổi) | I – Nhắc lại kiến thức liên quan II – Bài tập rèn luyện |
| TAM GIÁC | Bài 1. Tổng ba góc của một tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Tổng ba góc của một tam giác 2. Áp dụng vào tam giác vuông 3. Góc ngoài của tam giác II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Hai tam giác bằng nhau | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Kí hiệu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh | I – Kiến thức cần nhớ 1. Cách vẽ tam giác biết ba cạnh 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh | ||
Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh | I – Kiến thức cần nhớ 1. Cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 2. Trường hợp bằng cạnh – góc – cạnh II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 6. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh | ||
Bài 7. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc | I – Kiến thức cần nhớ 1. Cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 2. Trường hợp bằng góc – cạnh – góc II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 8. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác góc – cạnh – góc | ||
Bài 9. Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (2 buổi) | I – Nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác II – Bài tập tổng hợp | ||
Bài 10. Tam giác cân. Tam giác đều | I – Kiến thức cần nhớ 1. Tam giác cân a. Định nghĩa b. Tính chất c. Các cách chứng minh tam giác cân 2. Tam giác đều a. Định nghĩa b. Tính chất c. Các cách chứng minh tam giác đều II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 11. Luyện tập về tam giác cân, tam giác đều | Làm bài tập rèn luyện | ||
| Bài 12. Định lí Py-ta-go | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định lí Py-ta-go 2. Định lí Py-ta-go đảo II – Bài tập vận dụng | |
Bài 13. Luyện tập | Làm các bài tập vận dụng định lí Py-ta-go | ||
Bài 14. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông | I – Kiến thức cần nhớ Liên hệ từ các trường hợp bằng nhau của tam giác để đưa ra các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 15. Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (2 buổi) | Làm bài tập tổng hợp về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông | ||
Bài 16. Luyện tập chung về tam giác (2 buổi) | Hệ thống lại kiến thức trọng tâm và làm bài tập rèn luyện | ||
8 buổi | QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC | Bài 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện | ||
Bài 3. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu | I – Kiến thức cần nhớ 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên 3. Các đường xiên và hình chiếu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện | ||
Bài 5. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Bất đẳng thức tam giác 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 6. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện | ||
Bài 7. Luyện tập chung (2 buổi) | Tổng hợp kiến thức và làm bài tập | ||
11 buổi | CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC | Bài 1. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa đường trung tuyến của tam giác 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện | ||
Bài 3. Tính chất tia phân giác của một góc | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa tia phân giác của một góc 2. Tính chất tia phân giác của một góc II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Tính chất ba đường phân giác của tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa đường phân giác của tam giác 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện | ||
Bài 6. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng 2. Tính chất II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 7. Tính chất ba đường trung trực của tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa đường trung trực của tam giác 2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 8. Luyện tập | Làm bài tập rèn luyện | ||
Bài 9. Tính chất ba đường cao của tam giác | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa đường cao của tam giác 2. Tính chất ba đường cao của tam giác 3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 10. Luyện tập chung (2 buổi) | Tổng hợp kiến thức và làm bài tập | ||
4 buổi | ÔN TẬP CUỐI NĂM | Ôn tập cuối năm | Tổng hợp kiến thức và làm bài tập |
Lưu ý: Nội dung học hoặc số buổi có thể bị thay đổi để phù hợp nhất với trình độ của học sinh từng lớp.
Văn Phòng Trung tâm Hocgioi.vn
Thầy Đức ĐHSP ( Tổ trưởng tổ Toán phụ trách Trung tâm)
Di động: Thầy Đức 0912.81.88.55 - Cô Hương 098.66.88.552
Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666
Website: www.hocgioi.vn
Bài viết liên quan