Trung tâm Hocgioi.vn khải giảng lớp học thêm Toán 9 năm học 2017-2018 tại 6 cơ sở dạy thêm của Trung tâm do đáp ứng nhu cầu của Phụ huynh học sinh ở Hà Nội
LỚP HỌC THÊM TOÁN 9 NĂM HỌC 2017 -2018
Văn Phòng Trung tâm Hocgioi.vn
Thầy Đức ĐHSP ( Tổ trưởng tổ Toán phụ trách Trung tâm)
Di động: Thầy Đức 0912.81.88.55 - Cô Hương 098.66.88.552
Điện thoại: (024).3997.33.77 - (024).629.67.666
Website: www.hocgioi.vn
HỌC CHƯƠNG TRÌNH BÁM SÁT SÁCH GIÁO KHOA
A – ĐẠI SỐ
SỐ BUỔI | NỘI DUNG GIẢNG DẠY | ||
CHỦ ĐỀ | TÊN BÀI | NỘI DUNG CHI TIẾT | |
6 BUỔI | CĂN BẬC HAI VÀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI | Bài 1. Căn bậc hai và hằng đẳng thức (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai 2. Định nghĩa căn bậc hai số học 3. Định nghĩa căn thức bậc hai, điều kiện để căn thức bậc hai xác định 4. So sánh các căn bậc hai số học 5. Hằng đẳng thức II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương a. Ví dụ mở đầu b. Quy tắc c. Ví dụ mẫu 2. Liên hệ giữa phép tích và phép khai phương a. Ví dụ mở đầu b. Quy tắc c. Ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 4. Trục căn thức ở mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
2 BUỔI | RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI | Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Liệt kê lại các công thức, các quy tắc 2. Ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng Làm các bài tập rút gọn tổng hợp và một số dạng câu hỏi liên quan |
1 BUỔI | CĂN BẬC BA | Căn bậc ba | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. So sánh các căn bậc ba 4. Một số công thức biến đổi II – Bài tập vận dụng |
2 BUỔI | HÀM SỐ BẬC NHẤT | Bài 1. Bổ túc về hàm số. Hàm số bậc nhất. | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Khái niệm hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến 4. Hàm số bậc nhất II – Bài tập vận dụng Dạng 1. Tính giá trị của hàm số Dạng 2. Chứng minh hàm số đồng biến hoặc nghịch biến Dạng 3. Nhận dạng hàm số bậc nhất |
Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( ). Luyện tập | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Đồ thị của hàm số bậc nhất có tính chất gì ? 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất II – Bài tập vận dụng Dạng 1. Vẽ đồ thị hàm số Dạng 2. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số đi qua một điểm cho trước | ||
2 BUỔI | VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG | Vị trí tương đối của hai đường thẳng | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Hai đường thẳng song song 2. Hai đường thẳng cắt nhau 3. Hai đường thẳng trùng nhau 4. Hai đường thẳng vuông góc II – Bài tập vận dụng Dạng 1. Tìm điều kiện hai đường thẳng thỏa mãn vị trí tương đối cho trước Dạng 2. Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị thỏa mãn điều kiện cho trước |
1 BUỔI | HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG | Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( ). | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Khái niệm hệ số góc 2. Ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng Xác định hệ số góc của đường thẳng |
2 BUỔI | MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG THẲNG | Một số bài toán về đường thẳng | I – Nhắc lại các kiến thức liên quan II – Các dạng bài cơ bản Dạng 1. Tìm giao điểm của hai đường thẳng Dạng 2. Điểm cố định của đường thẳng Dạng 3. Toán liên quan đến khoảng cách Dạn g 4. Toán liên quan đến chu vi,diện tích |
3 BUỔI | HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn a. Định nghĩa b. Cách giải II – Bài tập vận dụng Dạng 1. Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ |
Bài 2. Hệ phương trình chứa tham số (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ mẫu II – Bài tập vận dụng | ||
3 BUỔI | GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH | Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình | I – Các bước giải toán bằng cách lập phương trình II – Các dạng bài tập Dạng 1. Toán về quan hệ các số Dạng 2. Toán làm chung công việc Dạng 3. Toán chuyển động Dạng 4. Các dạng toán khác |
1 BUỔI | HÀM SỐ Y = AX2 | Hàm số y= ax2 | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Tính chất 2. Đồ thị II – Bài tập vận dụng |
2 BUỔI | PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN | Bài 1. Phương trình bậc hai một ẩn | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Định nghĩa 2. Cách giải II – Bài tập vận dụng Dạng 1. Giải phương trình bậc hai thông thường Dạng 2. Phương trình bậc hai chứa tham số |
Bài 2. Luyện tập | Tiếp tục làm các bài toán về phương trình bậc hai chứa tham số | ||
3 BUỔI | HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG | Hệ thức Vi-et và ứng dụng | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Hệ thức Vi-et 2. Ứng dụng II – Bài tập vận dụng |
2 BUỔI | TƯƠNG GIÁO GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL | Tương giao giữa đường thẳng và parabol | I – Kiến thức cần nhớ và ví dụ 1. Các vị trí tương đối của một đường thẳng và một parabol 2. Các ví dụ II – Bài tập vận dụng |
1 BUỔI | PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN | Phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn | I – Các dạng phương trình cơ bản và ví dụ 1. Phương trình trùng phương 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu 3. Phương trình tích II – Bài tập vận dụng |
3 BUỔI | GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH | Giải bài toán bằng cách lập phương trình | I – Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình II – Các dạng thường gặp Dạng 1. Toán về quan hệ giữa các số Dạng 2. Toán chuyển động Dạng 3. Toán năng suất Dạng 4. Toán làm chung công việc Dạng 5. Toán có nội dung hình học Dạng 6. Các dạng khác |
B – HÌNH HỌC
SỐ BUỔI | NỘI DUNG GIẢNG DẠY | ||
CHỦ ĐỀ | TÊN BÀI | NỘI DUNG CHI TIẾT | |
5 | HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG | Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (2 BUỔI) | I – Kiến thức cần nhớ 1. Bài toán mở đầu 2. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông II – Bài tập vận dụng |
| Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Bảng lượng giác của các góc đặc biệt 4. Cách dựng góc khi biết tỉ số lượng giác II – Bài tập vận dụng | |
Bài 3. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông | I – Kiến thức cần nhớ 1. Các hệ thức 2. Áp dụng giải tam giác vuông II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Luyện tập chung | I – Tổng hợp kiến thức liên quan II – Bài tập vận dụng | ||
10 BUỔI | ĐƯỜNG TRÒN | Bài 1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa đường tròn 2. Cách xác định đường tròn 3. Tâm đối xứng, trục đối xứng II – Bài tập vận dụng |
Bài 2. Đường kính và dây cung | I – Kiến thức cần nhớ 1. So sánh độ dài của đường kính và dây 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây | I – Kiến thức cần nhớ II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Ví trí tương đối của đường thẳng và đường tròn | I – Kiến thức cần nhớ 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn 2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 6. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định lí 2. Giới thiệu về đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 2. Tính chất đường nối tâm 3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính 4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 8. Luyện tập chung (2 buổi) |
| ||
| GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN | Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung | I – Kiến thức cần nhớ 1. Góc ở tâm 2. Số đo cung 3. So sánh hai cung 4. Cộng só đo cung 2. Tính chất đường nối tâm 3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính 4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn II – Bài tập vận dụng |
10 BUỔI | Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định lí 1 2. Định lí 2 II – Bài tập vận dụng | |
Bài 3. Góc nội tiếp | I – Kiến thức cần nhớ 1. Định nghĩa 2. Tính chất II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung | I – Kiến thức cần nhớ 1. Đĩnh nghĩa 2. Tính chất II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn | I – Kiến thức cần nhớ 1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn a. Định nghĩa b. Tính chất 2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn a. Định nghĩa b. Tính chất II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 6. Cung chứa góc | I – Kiến thức cần nhớ 1. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” 2. Cách giải bài toán quỹ tích II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 7. Tứ giác nội tiếp (2 buổi) | I – Kiến thức cần nhớ 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp 2. Tính chất 3. Các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp 4. Khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 8. Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn | I – Kiến thức cần nhớ Các công thức tính II – Bài tập vận dụng | ||
Bài 9. Luyện tập chung | I – Tổng hợp các kiến thức II – Bài tập tổng hợp |
NỘI DUNG HỌC TRONG GIAI ĐOẠN 2:
LUYỆN THI THEO CHUYÊN ĐỀ
TÊN CHUYÊN ĐỀ | SỐ BUỔI HỌC DỰ KIẾN | GHI CHÚ KHÁC |
RÚT GỌN BIỂU THỨC | 4 | CÁC CHUYÊN ĐỀ CƠ BẢN |
PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH | 2 | |
GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH | 3 | |
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ HỆ THỨC VI-ET | 3 | |
HÀM SỐ (Bao gồm cả tương giao giữa đường thẳng với đường thẳng, đường thẳng với parabol) | 3 | |
ĐƯỜNG TRÒN VÀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP | 5 | |
PHƯƠNG TRÌNH | 2 | CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO |
HỆ PHƯƠNG TRÌNH | 2 | |
CỰC TRỊ ĐẠI SỐ | 2 | |
BẤT ĐẲNG THỨC | 2 | |
CỰC TRỊ HÌNH HỌC | 2 | |
BÀI TOÁN QUỸ TÍCH | 2 |
LUYỆN ĐỀ THI
Quy trình 1 ca học trong giai đoạn luyện đề
60 phút đầu: làm đề thi
30 phút sau: chấm chữa
Lưu ý chung:
- Hàng tháng, học sinh sẽ được làm bài kiểm tra về những kiến thức đã được học trong tháng đó và tháng trước (nếu có)
- Nội dung học, thứ tự các chủ đề, chuyên đề hoặc số buổi có thể bị thay đổi để phù hợp nhất với trình độ của học sinh từng lớp.
Bài viết liên quan